Các giải pháp hoàn thiện hoạt động cung ứng dịch vụ logistics bằng đường biển tại Công ty TNHH DHL Việt Nam

MỤC LỤC

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Mục tiêu chung: Dựa trên thực tế phân tích thực trạng hoạt động cung ứng dịch vụ logistics bằng đường biển của Công ty TNHH Giao nhận Vận tải toàn cầu Hellmann (Việt Nam) từ đó đánh giá những ưu nhược điểm và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động cung ứng dịch vụ logistic bằng đường biển của công ty. - Đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục các hạn chế còn tồn tại để hoàn thiện hoạt cung ứng dịch vụ logistics bằng đường biển cho Công ty TNHH Giao nhận Vận tải toàn cầu Hellmann (Việt Nam).

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Phương pháp thu thập dữ liệu

Phương pháp xử lý số liệu

- Phương pháp so sánh: So sánh kết quả hoạt động, hiệu quả của hoạt động logistics tại các doanh nghiệp đối với doanh thu, lợi nhuận của công ty qua từng năm. - Phương pháp lập bảng biểu thống kê: Sử dụng Excel để thấy được các chỉ tiêu so sánh, sự tăng giảm, biến đổi của các chỉ tiêu lợi nhuận, doanh thu.

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ LOGISTICS BẰNG ĐƯỜNG BIỂN

  • PHÂN ĐỊNH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ LOGISTICS BẰNG ĐƯỜNG BIỂN
    • HMM (HYUNDAI MERCHANT MARINE) 9. YANG MING

      Giai đoạn tiếp xúc: Đây là giai đoạn mà doanh nghiệp sẽ tiếp xúc thực tế các đơn vị thuê ngoài để thu thập thêm thông tin nhằm đưa ra các đề xuất như thiết lập mối quan hệ mua bán, giá cả dịch vụ, thủ tục và hình thức thanh toán,..Trên cơ sở những thông tin này sau khi đã tiếp xúc với nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ, kết hợp với các thông tin ở giai đoạn đánh giá, doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics sẽ tiến hành xếp loại các đơn vị thuê ngoài theo thứ tự ưu tiên để tiến hành mối quan hệ hợp tác. Những ứng dụng công nghệ trong hoạt động cung ứng dịch vụ vận tải không chỉ tăng tính thuận tiện và dễ dàng, nhanh chóng kết nối thông tin giữa các tổ chức liên quan đến vận tải lô hàng (các nhà vận tải ở các phương thức khác nhau, cơ quan quản lý, các chủ hàng, người giao nhận), mà còn đảm bảo sự chính xác các thông tin của lô hàng, giúp giảm thiểu các lãng phí thời gian và tổn thất liên quan đến hàng hóa, góp phần tăng nhanh thời gian giao hàng, đảm bảo an toàn hàng hóa và nâng cao hiệu quả của dịch vụ logistics, trong đó có dịch vụ logistics đường biển.

      Hình 2.1. Sơ đồ thành phần tham gia quy trình cung ứng dịch vụ logistics cho
      Hình 2.1. Sơ đồ thành phần tham gia quy trình cung ứng dịch vụ logistics cho

      PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ LOGISTICS BẰNG ĐƯỜNG BIỂN CỦA CÔNG TY

      • ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ LOGISTICS BẰNG ĐƯỜNG BIỂN CỦA CÔNG TY TNHH GIAO

        Phòng Vận tải đường biển (Sea Freight Department) có chức năng: Liên hệ với chủ hàng và đại lý nước ngoài để nhận và bảo vệ booking trước; Kiểm tra lịch trình và tình trạng sẵn có của tàu; Yêu cầu đặt chỗ với hãng vận chuyển; Xác nhận đặt chỗ từ hãng vận chuyển; Theo dừi tỡnh trạng lụ hàng của cả LCL/FCL để đảm bảo khỏch hàng được thụng báo kịp thời nếu có thay đổi; Xác nhận và kiểm tra tình trạng sẵn có của giá bán; Đảm bảo thanh toán chính xác và không có sai sót; Lập Manifest, gửi A/N cho khách hàng, theo dừi việc vận chuyển và giao hàng cho khỏch hàng. - Dịch vụ quản lý chuỗi cung ứng (International Supply Chain): Nhằm giúp các doanh nghiệp tối ưu hoá quy trình quản lý hàng hoá và xây dựng được các mô hình vận tải phù hợp nhất, Kuehne+Nagel Việt Nam còn cung cấp dịch vụ 25 quản lý các chuỗi cung ứng ứng, bao gồm các dịch vụ con như dịch vụ logistics hậu mãi (Saumarket logistics), dịch vụ logistics sản xuất (Production logistics), dịch vụ logistics thương mại điện tử KN OmniChannel (eCommerce logistics), dịch vụ đóng gói, xử lý và đưa ra giải pháp (Packaging, processes and solutions), dịch vụ phân phối (Distribution), dịch vụ cải tiến (Innovation).

        3.1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức
        3.1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức

        Cơ cấu tệp khách hàng của Công ty TNHH Giao nhận vận tải Toàn cầu Hellmann (Việt Nam)

        Quy trình cung ứng dịch vụ logistics bằng đường biển của Công ty TNHH Giao nhận vận tải Toàn cầu Hellmann (Việt Nam)

        Trong đó MBL (Master Bill of Lading) là biên lai nhận hàng, bằng chứng về hợp đồng chuyên chở và bằng chứng sở hữu hàng hóa do người chuyên chở (hãng tàu) hoặc đại diện của họ cấp cho người gửi hàng (Shipper) theo yêu cầu của người gửi hàng, làm bằng chứng đã nhận hàng hóa với số lượng, chủng loại tình trạng như được ghi trong vận đơn để vận chuyển đến nơi trả hàng. Bước 5: Lấy lệnh giao hàng E-DO và chuẩn vị bộ hồ sơ ủy quyền cho khách hàng Dựa trên thông báo hàng đến (Arrival Notice) nhận được từ hãng tàu và các hóa đơn cần chi trả cho cước vận chuyển, Bộ phận Kế toán – Tài chính sẽ gửi cho khách hàng bảng quyết toán (Debit Note) cùng với hóa đơn, biên lai để quyết toán các khoản chi phí.

        Lựa chọn đối tác cung ứng dịch vụ hỗ trợ trong hoạt động cung ứng dịch vụ logistics bằng đường biển của Công ty TNHH Giao nhận vận tải Toàn cầu Hellmann

        Thời gian của hãng tàu sẽ là các thời gian khác nhau căn cứ vào thời gian hàng về đến cảng nhập khẩu, Hellmann sẽ liên hệ với các hãng tàu có thời gian phù hợp với mong muốn của khách hàng. Nguồn: Công ty TNHH Giao nhận Vận tải toàn cầu Hellmann (Việt Nam) Hellmann sẽ lựa chọn theo từng tiêu chí ưu tiên đối với các nhu cầu của các khách hàng khác nhau, để lựa chọn được các dịch vụ vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển phù hợp với chi phí phù hợp nhất và tốt nhất đem đến cho khách hàng trong quá trình vận chuyển hàng hóa.

        Hình 3.9: Thời gian vận chuyển hàng hóa của một số tuyến đường biển Công ty TNHH
        Hình 3.9: Thời gian vận chuyển hàng hóa của một số tuyến đường biển Công ty TNHH

        Chất lượng dịch vụ logistics bằng đường biển của Công ty TNHH Giao nhận vận tải Toàn cầu Hellmann (Việt Nam)

        Quy trình vận chuyển được quản lý nghiêm ngặt, sau khi kiểm tra chất lượng tại kho bãi, cảng và khi lấy hàng từ kho ra khu vực giao hàng, bốc xếp lên xe, nhân viên nghiệp vụ sẽ tiến hành kiểm tra chất lượng xe vận chuyển nhằm đảm bảo không gây hư hại cho sản phẩm trong quá trình vận tải. Thực tế, khi khách yêu cầu thay đổi địa điểm dỡ hàng, thay đổi hãng vận chuyển, hay thêm, bớt khối lượng hàng hóa, khi đó công ty phải đưa ra phương án chuyển đổi đáp ứng nhanh những thay đổi của khách hàng, nhằm mục đích không ảnh hưởng đến thời gian giao hàng, tiết kiệm chi phí cũng như đảm bảo an toàn cho hàng hóa của khách hàng.

        Bảng 3.7. Bảng thống kê số lượng lô hàng hóa giao an toàn bằng đường biển tại
        Bảng 3.7. Bảng thống kê số lượng lô hàng hóa giao an toàn bằng đường biển tại

        Rất hài lòng 4- Hài lòng 3-Bình thường 2-Không hài lòng 1-Rất không hài lòng (Nguồn: Sinh viên tự tổng hợp)

        • ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ LOGISTICS BẰNG ĐƯỜNG BIỂN CỦA CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN VẬN TẢI TOÀN CẦU

          Hơn nữa, với sức mạnh của công ty giao nhận hàng hoá toàn cầu, đồng thời là đối tác của nhiều hãng tàu biển lớn với khối lượng hàng hóa vận chuyển khổng lồ trên toàn cầu, Hellmann Việt Nam có lợi thế lớn khi đàm phán với các hãng tàu biển, nhờ đó luôn có được những thỏa thuận về giá và chỗ cạnh tranh nhất cho khách hàng, đặc biệt trong bối cảnh việc đặt chỗ (book space) trở nên khó khăn và giá cước vận tải đường biển đang tăng lên chóng mặt sau cuộc xung đột tại Biển Đỏ. Hệ thống Hellogic là hệ thống làm việc nội bộ của Hellmann, theo đó tất cả các đại lý của Hellmann trên toàn thế giới đều cùng làm việc trên hệ thống này, nhờ đó mà tất cả các thông tin và chứng từ liên quan đến lô hàng đều được lưu trữ và đồng bộ hóa toàn cầu trên cùng 1 hệ thống giúp nhân viên của Hellmann đầu nước xuất khẩu, nước quá cảnh và nước nhập khẩu dễ dàng nắm bắt thông tin và chủ động kiểm soát toàn bộ hành trình của lô hàng từ điểm giao nhận hàng đầu tiên tới điểm giao nhận hàng cuối cùng.

          ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ LOGISTICS BẰNG ĐƯỜNG BIỂN CỦA CÔNG TY TNHH GIAO

          • DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ LOGISTICS VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN VẬN TẢI TOÀN CẦU
            • ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ LOGISTICS BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN VẬN
              • KIẾN NGHỊ VỚI BỘ NGÀNH VÀ TỔ CHỨC LIÊN QUAN KHÁC 1. Kiến nghị đối với Bộ ngành

                Thủ tướng chính phủ đã phê duyệt quyết định số 221/QĐ-TTg ngày 22 tháng 02 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung Quyết định số 200/QĐ- TTg ngày 14 tháng 02 năm 2017 về việc phê duyệt Kế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025 và Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 30 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, để góp phần đưa nền kinh tế sớm vượt qua khó khăn, giảm chi phí logistics đáp ứng được với sự vận hành của nền kinh tế trong giai đoạn mới, không lỡ nhịp với tiến trình phục hồi kinh tế toàn cầu, đồng thời tạo nền tảng và điều kiện thuận lợi cho phát triển dịch vụ logistics nói riêng và nền kinh tế nói chung cho cả giai đoạn đến năm 2025 và các năm tiếp theo. Về cơ sở hạ tầng liên quan đến dịch vụ logistics đường biển, căn cứ Quyết định số 1517/QĐ-TTg ngày 26/8/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Cục trưởng Cục Hàng Hải Việt Nam đã kí Quyết định 13/QĐ-CHHVN ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, trong đó gồm 4 phần: (1) Quy hoạch phát triển đội tàu, (2) Quy hoạch chi tiết phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam, (3) Quy hoạch phát triển công nghiệp tàu thủy, (4) Định hướng quy hoạch phát triển dịch vụ hỗ trợ vận tải biển và logistics.