Những hàm ý quản trị để nâng cao mối quan hệ giữa đào tạo - nghiên cứu - thực tiễn trong ngành hệ thống thông tin quản lý ở Việt Nam

MỤC LỤC

M ụ c tiêu và câu h ỏ i nghiên c ứ u

– Mục tiêu thứ 3: Đưa ra những hàm ý quản trị để nâng cao mối quan hệ giữa đào tạo – nghiên cứu – thực tiễn trong ngành hệ thống thông tin quản lý ở Việt Nam. – Câu hỏi thứ 3: Những hàm ý quản trị nào để nâng cao mối quan hệ giữa đào tạo – nghiên cứu – thực tiễn trong ngành hệ thống thông tin quản lý ở Việt Nam?.

Phương pháp nghiên cứ u

– Câu hỏi thứ 2: Mối quan hệ cấu trúc giữa đào tạo – nghiên cứu – thực tiễn được thể hiện như thế nào trong ngành hệ thống thông tin quản lý?. – Dữ liệu định lượng: khảo sát/điều tra lấy mẫu với đối tượng là các cấp quản lý trong các tổ chức/doanh nghiệp có sử dụng lao động ngành hệ thống thông tin quản lý.

Ý nghĩa nghiên cứ u

Dữ liệu định lượng dùng để kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu.

C ấ u trúc c ủ a nghiên c ứ u

– Chương 5 - Kết luận và kiến nghị: Chương này tóm lược toàn bộ đề tài nghiên cứu cùng với các đóng góp của nghiên cứu về các mặt lý thuyết – phương pháp, về mặt thực tiễn – quản trị. Cuối cùng, những hạn chế và các hướng nghiên cứu tiếp theo cũng được trình bày trong chương này.

PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH NGHIÊN C Ứ U

  • Quy trình nghiên c ứ u

    Kế tiếp, thảo luận với các chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực giáo dục đại học tại các trường đại học có ngành hệ thống thông tin quản lý và các chuyên ngành; các chuyên gian trong các doanh nghiệp có sử dụng lao động ngành hệ thống thông tin quản lý theo phương pháp phỏng vấn tay đôi. Theo Creswell & Creswell (2018), để nghiên cứu kinh nghiệm thông qua trao đổi với các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực nghiên cứu giúp kiểm tra nội dung của các biến quan sát có bao hàm các nội dung của khái niệm không, và thảo luận tay đôi với chuyên gia có liên quan trong bối cảnh nghiên cứu để xây dựng các biến quan sát. Nghiên cứu thu thập dữ liệu theo phương pháp điều tra khảo sát, phù hợp để giải thích mối quan hệ giữa các khái niệm nghiên cứu và để kiểm định mô hình lý thuyết, đây cũng là phương pháp chính trong các nghiên cứu định lượng về hành vi tổ chức (Cresswell & Cresswell, 2018).

    Các phép xoay yếu tố như varimax hoặc promax sẽ cực đại hóa hệ số tải của một biến quan sát lên một trong những yếu tố rút trích được trong khi sẽ cực tiểu hóa hệ số tải trên các yếu tố rút trích khác trong ma trận xoay yếu tố, số lượng yếu tố rút trích được bằng đúng với số các yếu tố có giá trị eigenvalue > 1. Để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu, thông thường cần sự hỗ trợ của mức ý nghĩa thống kê (p-value) để chấp nhận hay bác bỏ các giả thuyết nghiên cứu, trong khi phương pháp Bayes có xu hướng ủng hộ các giả thuyết nghiên cứu có nhiều khả năng tương đối theo dữ liệu nghiên cứu (Kruschke & Liddell, 2018). – Đặc điểm hoạt động (OPC) khác nhau giữa các trường đại học và các doanh nghiệp là sự cản trở và gây khó khăn cho việc hợp tác giữa hai đối tác này, thể hiện qua sự khác biệt giữa môi trường làm việc giảng dạy và nghiên cứu khoa học của trường đại học với môi trường kinh doanh của doanh nghiệp (Shenhar, 1993).

    – Nhận thức doanh nghiệp (PEE) thể hiện qua việc các trường đại học quan tâm đến nghiên cứu cơ bản theo khái niệm, mô hình mới, kỹ thuật đo lường, và thiết bị nghiên cứu còn lạc hậu, không phù hợp nhu cầu đổi mới của doanh nghiệp (Shenhar, 1993),. Sự liên kết giữa doanh nghiệp và trường đại học giúp các doanh nghiệp giảm được các chi phí nghiên cứu và phát triển, và có nhiều cơ hội hơn để phát triển mối liên kết với trường đại học và bổ sung thêm được nguồn lực cho mình (George, 2002).

    P hụ lục 1: Bảng câu hỏi khảo sát

    Nếu Anh/Chị có quan tâm đến nghiên cứu này, vui lòng để lại địa chỉ e-mail.

    SỰ LIÊN KẾT

    Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, nghiên cứu mối quan hệ giữa trường đại học và doanh nghiệp giúp các trường đại học nâng cao chất lượng dạy và học, cung cấp các kỹ năng và kiến thức cần thiết cho người học theo các yêu cầu của doanh nghiệp. Theo Phạm Quang Trung (2017), còn khoảng cách rất lớn giữa các chương trình đào tạo ở các trường đại học và thực tiễn các doanh nghiệp tại Việt Nam. Thực tế có đến 94% sinh viên ra trường ở các trường đại học, đặc biệt là sinh viên các ngành Kỹ thuật, cần phải đào tạo lại mới có thể đáp ứng được nhu cầu của các doanh nghiệp [21], và chỉ có 1% sinh viên tốt nghiệp tự tạo được việc làm [22].

    Tuy nhiên, ở Việt Nam, ngành Hệ thống thông tin quản lý chưa được quan tâm nhiều cả về nghiên cứu, đào tạo và thực tiễn. Mặc dù, có nhiều trường đại học trên cả nước đào tạo ngành Hệ thống thông tin quản lý. Tuy nhiên, ngành Hệ thống thông tin quản lý chưa phải là ngành chủ lực của các trường đại học ở Việt Nam.

    Ngoài ra, hầu hết sinh viên ngành Hệ thống thông tin quản lý sau khi ra trường vẫn chưa được làm các công việc phù hợp với chuyên môn hệ thống thông tin quản lý, đa số họ làm các công việc về CNTT hoặc các công việc liên quan khác. Mặt khác, việc nghiên cứu về hệ thống thông tin quản lý ở các trường đại học và các học viện gần như chưa chỉ ra được mối quan hệ với việc đào.

    MỘT TIẾP CẬN CỦA NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ

    Do đó, nghiên cứu mối quan hệ giữa nghiên cứu, đào tạo (các trường đại học và các học viện), và thực tiễn nhu cầu của các doanh nghiệp đối với ngành Hệ thống thông tin quản lý là công việc hết sức cần thiết và có ý nghĩa cả về học thuật đối với các trường đại học và các viện nghiên cứu, cũng như về thực tiễn đối với các tổ chức và doanh nghiệp. Từ các vấn đề chương trình đào tạo ở các trường đại học và thực tiễn các doanh nghiệp tại Việt Nam; cơ sở lý thuyết về mối quan hệ giữa trường đại học và doanh nghiệp, thành quả đạt được từ quan hệ giữa trường đại học và doanh nghiệp, và các nghiên cứu liên quan, một mô hình lý thuyết để xem xét mối quan hệ giữa trường đại học và doanh nghiệp, với bối cảnh của ngành hệ thống thông tin quản lý được đề xuất như ở Hình 1. Thể hiện qua việc các trường đại học quan tâm đến nghiên cứu cơ bản theo khái niệm, mô hình mới, kỹ thuật đo lường, và thiết bị nghiên cứu còn lạc hậu, không phù hợp nhu cầu đổi mới của doanh nghiệp [32], làm cho doanh nghiệp không cảm nhận được lợi ích đạt được khi liên kết với trường đại học (Ervin.

    Các nhà nghiên cứu còn thiếu động cơ và kỹ năng khi nghiên cứu phát triển sản phẩm và dịch vụ theo nhu cầu của doanh nghiệp, nên các doanh nghiệp cho rằng những nghiên cứu ở các trường đại học là quá thiên về lý thuyết, không phù hợp với nhu cầu của họ [7], và kiến thức của sinh viên hay chương trình đào tạo của các trường đại học không phù hợp với nhu cầu mới doanh nghiệp [32]. Sự liên kết giữa doanh nghiệp và trường đại học giúp các doanh nghiệp giảm được các chi phí nghiên cứu và phát triển, và có nhiều cơ hội hơn để phát triển mối liên kết với trường đại học và bổ sung thêm được nguồn lực cho mình [15], mở rộng hình ảnh và thương hieọu cuỷa doanh nghieọp [5]. Ngoài những tác động tích cực của các yếu tố thúc đẩy tới các yếu tố của sự liên kết, trong mô hình nghiên cứu còn sự tác động tiêu cực của các yếu tố cản trở của các tiền tố tới thành phần liên kết được thể hiện qua mối quan hệ nghịch biến giữa yếu tố đặc điểm hoạt động (OPC) với các yếu tố liên kết đào tạo (TRL) và liên kết nghiên cứu (REL).

    Các mối quan hệ này được thể hiện trong các nghiên cứu nền tảng về mối quan hệ giữa trường đại học và doanh nghiệp như của Shenhar (1993); Hellepputt & cộng sự (1993), và được khẳng định lại trong các nghiên cứu liên quan như của Ervin & cộng sự (2002); Mason &. Các thành phần chính của mô hình nghiên cứu bao gồm các tiền tố liên kết có hai nhóm yếu tố là các yếu tố thúc đẩy với hai yếu tố là yếu tố bối cảnh và yếu tố tổ chức, và các yếu tố cản trở với hai yếu tố là đặc tính hoạt động và nhận thức doanh nghiệp; thành phần liên kết với hai yếu tố là liên kết đào tạo và liên kết nghiên cứu; và thành phần kết quả với yếu tố thành quả doanh nghiệp.

    Hình 1: Sự liên kết trường đại học - doanh nghiệp
    Hình 1: Sự liên kết trường đại học - doanh nghiệp