MỤC LỤC
“Số lượng thành viên Hội đông quan trị it nhất là năm (05) người và nhiễu. Tổng số thành viên Hội đồng quản trị độc lập không điều hành phải chiếm ít nhất một phan ba tong số thành viên Hội đồng quản tri”. [Điều 24 của Điều lệ Mẫu áp dụng cho các công ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán/Trung tâm giao dịch chứng khoán Ban hành kèm theo Quyết định.
Đối với các tô chức tín dụng, yêu cầu phải có thành viên HĐQT độc lập được quy định tại Điều 62 của Luật Tổ chức tín dụng năm 2010, cụ thể: “Hội đồng quản trị của tổ chức tín dụng là công ty cổ phan phải có không ít hơn 05 thành viên và không quá 11 thành viên, trong đó có it nhất 01 thành viên độc lập. Hội đông quản trị phải có ít nhất một phân hai tổng số thành viên là. (Lưu ý: Đạo luật này có sự phân biệt giữa thành viên độc lập và thành. viên không điều hành).
Các tổ chức ngân hàng yêu cầu về sự tham gia của thành viên HĐQT độc lập cũng được quy định rừ như sau: “Hội đồng quản trị phải cú toi thiểu 03 thành viên và không quá 11 thành viên, số lượng cụ thể do Điều lệ ngân hang quy định. Toi thiểu 1/2 (một phần hai) tổng số thành viên Hội đồng quản trị phải là người không điều hành và thành viên độc lập, trong đó có toi thiểu 02 thành viên độc lập. Mới đây, Bộ Tài chính đã ban hành Dự thảo “Thông tư Hướng dẫn về.
“Cơ cấu thành viên Hội đồng quản trị cân đảm bảo sự cân đối giữa các thành viên kiêm nhiệm diéu hành và các thành viên không điều hành, trong đó tối thiểu một phan ba tổng số thành viên Hội dong quản trị là thành viên không diéu hành ” (Khoản 2 Điều 11 Dự thảo Thông tư). Thê nhưng các văn bản trên chưa quy định cụ thê vê vai trò, trách nhiệm dé tao.
Giá trị đóng góp lớn nhất của các thành viên HĐQT độc lập trước hết là tính khách quan trong các hoạt động giám sát, đánh giá Tổng giám đốc hoặc Ban điều hành vì thành viên này là người từ bên ngoài. Luật Doanh nghiệp 2005 chỉ quy định về quyền và nhiệm vụ của Chủ tịch HĐQT (Điều 111), còn quyền và nghĩa vụ của thành viên khác bị bỏ ngỏ. Quy định về thành viên HĐQT độc lập chỉ dừng lại ở “Thành phần Hội đồng quản trị” (Điều 11) — “Số lượng thành viên HĐQT ít nhất là năm (5) người và nhiều nhất là mười một (11) người, trong đó khoảng 1⁄3 tổng số thành viên HĐỌT là thành viên độc lập không điều hành ”.
Quyền hạn và nghĩa vụ của các thành viên độc lập cũng không được đề cập đến trong khi vai trò của thành viên độc lập khác han với các thành viên HĐQT khác (thành viên điều hành và không điều hành). Có thé nhà làm luật cho rằng, các thành viên HĐQT (dù độc lập hay không độc lập) đều nằm trong HĐQT, mà HĐQT làm việc theo nguyên tắc tập thé nên các thành viên đều có quyền hạn và nghĩa vụ như nhau. Đánh đồng nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền han của thành viên HDQT kiêm nhiệm và thành viên HĐQT độc lập là một quan điểm chưa phù hợp với thông lệ quốc tế.
Theo thông lệ quốc tế, bổn phận trung thành đóng vai trò trung tâm trong khuôn khổ Quản trị công ty, là nền tảng cho việc thực hiện một cách có hiệu quả những vấn đề chủ chốt trong Quản trị công ty. Vì vậy, pháp luật cần có quy định thành viên Hội đồng quản trị độc lập không được phép tham gia HĐQT nhiều hơn một số lượng công ty nhất định và. Điều 114 Luật Doanh nghiệp 2005 quy định “thành viờn HĐQT có quyền yêu cầu Giám đốc/Tổng giám đốc, Phó giám đốc/Phó tổng giám đốc, người quản lý các đơn vị trong công ty cung cấp các thông tin, tài liệu về tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh của công ty và của các đơn vị trong công ty”.
Như vậy, chỉ dựa vào các báo cáo của Ban giám đốc thì mức độ chân thật trong hoạt động công ty không được đảm bảo, đặc biệt trong trường hợp Giám đốc/Tổng giám đốc đồng thời là Chủ tịch HĐQT. Phỏp luật cần phải quy định rừ thành viờn HĐQT độc lập cú thể được yêu cầu cung cấp những tài liệu nào và dưới những điều kiện nào nhân viên điều hành có thể từ chối cung cấp thông tin. Các thành viên này cần được tiếp cận với các cán bộ khác trong công ty như thư ký công ty, nhân viên kiểm toán nội bộ, sửa dụng dịch vụ tư vấn độc lập bên ngoài do công ty chi trả.
Song với với đòi hỏi này, thành viên HĐQT phải có bản lĩnh xử lý các vấn đề như vậy. Bên cạnh đòi hỏi về tính chuyên nghiệp, thành viên HĐQT độc lập phải liêm chính và có trách nhiệm tôi đa đối với công việc được ủy thác. Đòi hỏi này bắt nguồn từ thực tế là các thành viên không sở hữu công ty, không chịu những ảnh hưởng lớn nếu công ty bị phá sản, bị giải thể nên có thể có những sự lơ là, tắc trách đối với hoạt động của công ty.
Tính độc lập, khách quan và uy tín là yêu cầu bắt buộc đối với. Nguyên tắc giám sát đối với các hợp đồng dich vụ ký với thành viên.
Thành viên độc lập hoạt động như đại diện của các cô đông công ty va do đó, trong phạm vi thâm quyền của mình, ho bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các cô đông. Nguyên tắc này đòi hỏi thành viên HĐQT độc lập phải hành xử vô tư khi cân nhắc và quyết định thực hiện bất cứ hành vi hay giao dịch nào của công ty xuất phát từ lợi ích của công ty, của cổ đông. Khi giao dịch, thành viên này không có bat kỳ mối quan hệ nào với bên thứ ba có khả năng gây anh hưởng tiêu cực tới lợi ích của công ty, cô đông hay chủ nợ của công ty.
Nguyên tắc này cũng đòi hỏi thành viên Hội đồng quản trị không được bỏ qua những thông tin bất lợi cho công ty cho dù họ không có trách nhiệm biết hoặc không phải là chủ thể tiếp nhận chúng. Khi có dấu hiệu của xung đột, các thành viên độc lập phải ngày lập tức thông báo cho HĐQT biết và không được tham gia bỏ phiếu cho những vấn đề liên quan đến xung. Trong quá trình hoàn thiện pháp luật, các nhà lập pháp cần cân nhắc dé đưa ra một tiêu chí thống nhất về các khái niệm nói chung và tiêu chí về thành viên HĐQT độc lập nói riêng.
(b) Hiện tại và trong vòng năm năm trước không có moi quan hệ về kinh doanh với công ty hoặc với các công ty con của công ty đó (có thể là. mối quan hệ trực tiếp hoặc là một đối tác, cổ dong, thành viên Hội. dong quản trị, cán bộ lãnh đạo hay nhân viên cao cấp của một người mà có hoặc đã có mối quan hệ như vậy);. Phỏp luật cần cú hướng dẫn để giải thớch rừ hơn những nghĩa vụ mà thành viên HĐQT độc lập phải thực hiện đối với công ty trong đó có nghĩa vụ “trung thực”, “cần trọng” và “trung thành” để giúp các doanh nghiệp, cá nhân liên quan hiểu về các nghĩa vụ này. Do đó, pháp luật cần phải quy định rừ thành viờn HĐQT độc lập cú thộ được yờu cầu cung cấp những tài liệu nào và dưới những điều kiện nào nhân viên điều hành có thể từ chỗi cung cấp thông tin.
Nếu thành viên HĐQT độc lập cũng được bé nhiệm theo cơ chế này thì vai trò độc lập thực tế là không có, vì du sao đi chăng nữa, dé được các cổ đông dé cử, họ phải bảo vệ quyền lợi cho các cô đông này. Ở Anh, việc bồ nhiệm thành viên HĐỌT nói chung và thành viên HĐQT độc lập nói riêng phải thông qua Ủy ban đề cử dé chỉ đạo quá trình bổ nhiệm và giới thiệu thành viên HĐQT. Thiết lập Chế độ Bảo hiểm Trách nhiệm đối với thành viên độc lập có thể làm giảm nguy cơ xuống vị trí thấp nhất, xuất phát từ các van đề nghề nghiệp của thành viên độc lập và lam quyết định của họ hiệu quả hơn.