Đánh giá tác động của tập huấn người chăm sóc trẻ bại não lên khả năng vận động: Nghiên cứu tại thị xã Uông Bí, Quảng Ninh

MỤC LỤC

Nguyên nhàn gây bại nảo

Các rối loạn chuyên hoá cũng gây nên những biên đổi bệnh lý ô não, đó là những rối loạn chuyển hoá Amoniac, Amino Acid nhan, Âcid Xeonic, các rối loạn chuyến hoá Acid Propionic và Pethylmalonic, Acid pyrovic và Ty lạp thể [46]. Các yếu tố lừ người mẹ như yêu tố sinh học và xã hội cùa người mẹ cũng có mối liên quan đến bại não cùa trẻ đó ỉà: Các rối loạn của mẹ trong quá trình mang thai gây ùnh trạng giảm dinh dường thai nhi, chảy máu trong giai đoạn mang thai, chảy máy rau thai, nhiêm độc thai nghén và đẻ sinh dôi.

Phàn loại bại não

+ Thể thất điều (không điển hợp dược vận động); Là thể ít gặp và được thể hiên đặc trưng bởi trương lực cơ giâm hoàn toàn, rối loạn thăng bằng đầu cổ, mâì thăng bằng dắng đi như người say rượu, khiêm khuyết về vận dộng và tinh thần. Hệ thong này đã khắc phục được một số các nhược điểm của hệ thống phân loại ICIDH trước đây nó chi ra đước những khiêm khuyết của cơ thể, hạn chế vé vận động và/ hoặc sự tham gia vào cuộc sống xã hội của người tàn lật và những yếu lở’ môi trường ảnh hưởng đến hoạt động và/ hoặc sự tham gia này [66J.

Một sô' phương pháp đánh giá về sự phát triển vận động của bại não

Phương pháp đánh giá chức năng vân động thỏ (Gross Motor Functional Measure - GMFM) được Russell và cộng sự cải tiến với thang điểm đánh gĩá gồm 88 mục và để đưa vào sử dụng từ năm 1993 đến nay. GMFM là một cừng cụ cú hiệu quõ để: Mỏ tả mức độ hiện tại của trẻ về chức nõng vận động; đề rít được mục tiêu điều trị: giải thích cho cha mẹ VỂ sự liến bộ cùa trẻ bại não thông qua quan sát và khám.

Phục hổi chức năng

Qua kết quả báng cố thể thấy hầu hết những nước có triển khai hộ thống PHCNDVCĐ hoàn chính từ xó đến trung ương thỉ tỉ lệ ớtgườỡ tàn tật được phục hơi cao hơn rừ rệt, Từ đú cũng cho thõy dược tẩm quan trọng của PHCNDVCĐ trong PI ICN chơ trẻ tàn tạt nói chung và trẻ bại não nói riêng. Mạc dù Việt Nam có diếu kiện kình tế và xã hội còn nhiều khó khăn nhưng Đảng và Nhà nước ta đà dành nhiều sự quan tâm chăm sóc cho NTT Đặc biệt là trê em tàn tật luôn được quan tíìm chăm sóc của xã hội một cách tích cực và thường xuyên.

Các nghiên cứu vẻ bại náo và PHCN cho trẻ bại nào

Cho đến hiện nay các nghiên cứu về két quả PHCN và hoà nhập xã hội cho trẻ bại não lại Việt Nam là rất ít. - Lè Các và cộng sự (1997) nghiên cứu 67 trẻ bại não được PHCNDVCĐ tại Điện Bàn, lình Quáng Nam cho thấy phục hồi ở các lĩnh vực vận động, sình hoạt, giao tiếp và hoà nháp ờ nhóm trẻ dưới 5 tuổi phục hổi là tốt nhất.

ĐểI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIẾN cứu 2.1. Đổi tượng

Máu nghiên cứu 1. Chọn mảu

Nghiên cứu viên và cán bộ chuyên trách PHCN của TTYT thị xã Uông Bí đến từng gia đình tre bại não để thu thập sổ liêu điều tra (cùng với mẫu phiếu ban điểu tra ban đáu), kết quả thu được đem so sánh và đòi chiếu với các chỉ sờ trước can thiệp. Trước khi tré bại não được tiến hành tập luyện sẽ được tiến hành đánh giá vận động thô bảng thang điém GMFM cải tiến và sau khoảng thời gian tập luyện là 9 tháng sè đánh giá ỉại cũng với thang điểm này.

KẾT QUẢ NGHIÊN cúu

Tươi cúa trẻ bại nảo

Kết quả cải thiện KAP của người chăm sóc trẻ sau khi tập huấn Bâng 3.5: Kiến thức vể bại não

- Tý lệ NCST biết được các biểu hiện lâm sàng của bại não trước can thiệp là 48.8%.

Kiên (hức về châm sóc cho trẻ bại nào tại nhà Nội dung

- Tỷ lệ NCST biết các dụng cụ trợ giúp đi chuyển cho trẻ bại não trước can thiệp là 51,2%.

Nguyện vọng NCST vé nơi chăm sóc và tập luyện Nguyện vọng Trước can thiệp Sau can thiệp

Kết quà tiến bộ VỂ khả năng vặn động thó và khả năng độc lập về chức nũng cho tré bại não

Biểu dồ 3.3: Kết quả tiến bộ vé vận dộng thớ và độc íập chức năng. Nhặn xét: Điểm trung bình vận dộng thô cúã trẻ bại não sau can thiệp có liến bộ so với trước can thiệp ớ (ất cả các lĩnh vực vận động và cà vận động chung, sự khác biệt có ý nghĩa thống ké p < 0,05.

Tiến bộ vể vận động thô theo các lĩnh vực so với trước khi can thiệp

Ánh hưởng tuổi của trẻ bại não đến kết quả vận động thô

Nhận xét: Người chăm sóc tre có nghé nghiệp là cán bộ hay công nhân phục hổi tiến bộ VỂ vận động thô cho trẽ có kết quà (80%) cao hơn nguờỉ làm nông nghiệp và nghề khác (60,6%).

Bảng 3.23: Ảnh hướng tuổi của trẻ bại nao đến kết quả độc lập chức năng Nội đung
Bảng 3.23: Ảnh hướng tuổi của trẻ bại nao đến kết quả độc lập chức năng Nội đung

Liên quan hoe vấn cùa NCST

Nhân xét: Người chăm sóc trẻ có thực hành tập vận động PHCN cho trẻ bại não đạt thì phục hồi liến bộ độc lập chức nâng cho trẻ (51.4%) cao hơn NCST có thực hành chưa tốt (0%). Nhận xếí: Trẻ bại não được tập vận động PHCN thường xuyên có kết quà phục hói tiên bộ vể vận động thò (75,8%) cao hơn so với tré không được tập vận động PHCN thường xuyên là 30%.

Bảng 3.27: Lién quan học vấn cùa NCST đến kết quà độc lập chức nâng Nội dung
Bảng 3.27: Lién quan học vấn cùa NCST đến kết quà độc lập chức nâng Nội dung

Lìén quan giưa giam sát lẽn ket quà vận dộng thù của í ré bại não

Báng 333: Liên quan giữa giâm sál lẽn két quà dộc lặp chức nùng của tre bại não. Nhận xét: Giám sát thường xuyên đói với NCST về tập PHCN thì có kốl quà phục hói liến bộ về độc lâp chức năng (60.7%) cao hơn so với không được giám sát PHCN thường xuyờn là 20%.

BÀN LUẬN 4.1. Thòng tin chung VỂ trẻ bại não và NCST

Kột quõ cai thiện klờn thức vẻ bai nóo, tập vỏn dừng PHCN và thưc hành cho người châm sốc trẻ

Tàn lật cùa Irẻ bại não thường là rất nặng, đòi hói chàm sóc cho trẻ cẩn phài được liên hành thường xuyên, dứng cách thì mới không lâm cho (ình trạng tàn tật cúa trê ngày cang xấu di và tro ĩên nùng hơn. Khi trê không được chăm sóc tốt. một sổ lớn sẽ bị co rút và biến dạng làm giâm chức nâng vân dộng, mọi sinh hoạt hang ngày của tré dẻu dựa vào người thân, Bản thân tré sẽ chịu nhiếu thiệt thòi, dau khổ và trớ thành gánh nặng cũa gia đình. Chẳm sỏc cho trê bại não tại nhà dẩy dù và dúng theo các nội dung chăm sóc là cách tổt nhủi đổ tránh cho trẽ mầc các biên chứng loét, nhiễm trùng, co cứng và co nil. Mật khác, chúng ta cán hỗ trợ cho trê di chuyến bàng cách lập luyện vận động cho trè, làm các dụng cụ trợ giúp di chuyển, để trê bại nâo có Ihế hoà nháp và sinh hoạt cùng với gia đình, hoà nháp với xã hội và lạo dược bình đảng trong cuộc sống như những người bình thường. Đây chính là đích rất quan trọng trong cỏng tác PHCN, dặc biệt dối với tre bại não. một dạng tàn ) tại rất nặng nề và kéo dài suốt đời. Kết quà bàng 3.15 cho thấy sau khi có can thiệp có 65.1% nhân viên PHCN cộng đổng thường xuyên giám sát hỗ trợ cho quá trình tập luyện PHCN cùa NCST và gía đình đã tâng lên so với trước khi can thiệp (25,6%), sự khác biệt tỷ lẹ sau can thiệp so với trước can thiệp là có ý nghĩa thống kê p < 0,05.

Kết quá phục hoi lién bộ vặn dộng cho I rẻ bại não Mứt' độ tiến bộ ve kỉìti năng vận động íỉib của trẻ bại não

Thời gian phục hổi chức niing cho tre bai não ngẳn khó có thể dời hỏi những liến bộ ngay được, Vì vậy, cần dược liến hành phục hổi và chăm sóc lâu dài, có những kỳ thuật phục hói cao hơn vù có bổ sung những dụng cụ (rợ giúp thích hợp cho các tie bại não. Kết quâ phục hổi liến bộ vể vân dộng cho Irẻ bại nảo là kết quá sự vận dụng sáng tạo nguyên lý kích Lhích và vận động của các kỹ thuật PIỈCN gấn liền với các diều kiên sinh hoạt, mởi irường sống với con người và đổ vật ngay tại cộng đóng nơi trẻ sống.

Một sô yếu tờ ảnh hướng đến kết quả PHCN - Vế ntốì nia tre' bại não

Điều này theo chúng lôi là hợp lý vì NCST là cán bộ, công nhân có nhận thức về tám quan trọng của việc PHCN cho trẻ bại não lớt hem so với NCST làm nông nghiệp hay nghề khác. Chúng tôi thấy ràng mức dộ tập vận động là rất quan trọng, bới vì quá trình hình thành và thực hiện động tấc diễn ra từ từ, cần phải có thời gian đê thích nghi.

KHUYẾN NGHỊ

Tiếng anh

Boyle C.A, Decoufle p, Holmgreen p (1994), Contribution of developmental disabilities to childhood mortality in the United State, a multiple cause of death analysis, Peadialric Perinatal Epiđemiollogy, 18. Grimby G, Jfmnstam, Neilson G, Goerdt (1989), Evaluation of CBR in Punjab, Paklstand, The prevalence of diseases imparment and handicap, in: International Disable Studies.

THÔNG TIN VỂ TẬP VẬN ĐỘNG CHO TRẺ TẠI NHÀ Q7 Anh chị cho biết tré bại não là như

Lỏm và 5'ô dụng dung cụ trụ giỳp di chuyển QI6 Anh chi có biêì dựng cụ trợ giúp di. Để giúp chị và gia dinh phục hói chúc nâng tót cho cháu, anh chi có đi’ nghị hổ Irợ gì không?.

THÁI Đễ CÚA NGƯỜI ( HÃM SểC TRẫ Q27 Anh chị đói xứ với cháu thế nào ? 1, Rất (hương cám

(Chàm điếm dựa Irên các bài hướng dán cùa lài liệu phục hổi chức lũng thru vào cộng đóng) Sít Hoạt động thực hành tập vận động Lani La 112 Lan3. Vận động thô. 1 Tập cho tre năm sấp ngang đáu. 2 'lạpcho trẻ giữ vững được đãu thang khi được giữ thân 3 Tập cho lie tù nám thang sang nãm nghiêng. 4 Tập cho tre từ nam nghiêng sang nam tháng 5 Tập cho tré lảy sâp người. 6 Táp cho trê lậl ngứa người lừ Ui thê lay 7 Tạp cho trè bò. 8 Tạp cho tre từ nằm chuyển sang ngòi 9 Tập cho Irẻ từ ngói chuyển sang nâni 10 Tập cho trẻ ngói vững. 11 Tập cho tre thăng báng khi ngổi 12 Tập cho tre dứng lẽn. 13 Tập cho trẻ thũng bàng khi dứng 14 Tập cho trẻ bước đi. 18 Tập cho né dĩ chuyên đến mộl số noi trong cộng dóng 19 Bước lèn cầu thang. 20 Bước XLióng cáu thang Vận động tinh. 21 Tàp cho tré xoè năm hàn lay. 22 Táp cho tré cám vặt băng lòng bàn tay 23 Tạp cho tré sir dụng các ngón lay 24 Tạp cho tré đối chiểu ngón lay. Tự cói quán ái). 82 Dứng (rèn chán phảiiLò có trẽn chán P10 lán theo vòng tròn 60 cm 83 Đứng Itẽn chăn trái: Lò cò trên chăn TIO lần Iheo vòng tròn 60 em 84 Đứng giữ!lay vịn:Đi ra trước4bườc,gịữ lay vịn, luân phiên các chan 0 85 Đúnggíữ l lay vịn: Đi Iùirainj6t4bưúc, giìrtayvịn.