Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua sản phẩm gia dụng xanh của người tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí Minh

MỤC LỤC

Vấnđềnghiêncứu

Bên cạnh đó, sau hai năm kể từ đại dịch COVID 19,gười tiêu dùng ngày càng quan tâm hơn đến sức khỏe của chính mình và người dântrong gia đình, ý thức về các sản phẩm “xanh” cũng được năng cao, từ đó các sản phẩmtiêu dùng trong nhà, các sản phẩm gia dụng ngày càng được nâng cao và cải thiện vềchất liệu sản phẩm cũng như các công nghệ và khí thải từ sản phẩm, được gọi chung làsảnphẩmgiadụngxanh.Hành vitiêudùngxanh ngàynayđãphát triểnrộngrãi vàphổ biến trên toàn thế giới, đã có không ít các nghiên cứu đi trước trong và ngoài nướcđược thực hiện trong các bối cảnh khác nhau về sản phẩm tiêu dùng xanh. Vì vậy, nghiên cứu được thực hiện để xác định các nhân tố tác động đến ý địnhmua các sản phẩm gia dụng xanh của người tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hồ ChíMinh nhằm đưa ra các giải pháp giúp nâng cao xu hướng tiêu dùng sản phẩm gia dụngxanh của người dân trên địa bàn và giúp các nhà kinh doanh đưa ra các chiến lược kinhdoanhhiệuquảcác sảnphẩmgiadụng,thúcđẩysảnxuất sảnphẩmgiadụngxanh 1.2.

Câuhỏinghiêncứu

- Đo lường tác động của các nhân tố đến ý định mua các sản phẩm gia dụngxanhcủa ngườitiêudùngtrênđịabànthànhphốHồChíMinh. - Đề xuất các hàm ý quản trị liên quan đến các nhân tố tác động nhằm nângcao xu hướng tiêu dùng sản phẩm gia dụng xanh của người dân trong thờigiantới.

Đónggópcủanghiên cứu

Các doanh nghiệp kinh doanh sảnxuất về mặt hàng sản phẩm gia dụng có thể tham khảo tài liệu nghiên cứu này. Các nhànghiên cứu khác quan tâm đến xu hướng tiêu dùng xanh đặc biệc là sản phẩm gia dụngxanhcóthểsử dụngtàiliệunàylàmtàiliệuthamkhảo.

Kháiniệmcơsở

Bên cạnh đó, Nguyễn Thị Thu Hà (2015) cho rằng ý định mua đề cập sự sẵnsàng mua sản phẩm của khách hàng, gia tăng và việc tiếp tục sử dụng sản phẩm đó, thểhiệnđộnglực củangườitiêudùngtrongviệc nỗlựcthực hiệnhànhvi. Dựa vào những khái niệm trên, giả thuyết nghiên cứu đầutiên cho nghiên cứu này khám phátác độngcủa ý địnhmua hàngđ ế n h à n h v i c ủ a người tiêu dùng hay nói cách khác các các nhân tố tác động đến hành vi người tiêudùng cũng sẽ tác động đến ý định mua hàng của người tiêu dùng, do đó nghiên cứu ýđịnh mua hàng thừa hưởng và sử dụng các mô hình lý thuyết nghiên cứu hành vi muavàquátrìnhraquyếtđịnhcủa ngườitiêudùng.

Cáclýthuyếtvà môhìnhliênquan

Kết quả của nghiên cứu này góp phần vào cáchoạt động quảng bá sản phẩm thúc đẩy ý định mua hàng của người tiêu dùng như hoạtđộng “Dán nhãn ngôi sao năng lượng” cho các sản phẩm đủ tiêu chuẩn về tiết kiệmnănglượngvàbảovệmôitrường.Hạnchếcủanghiêncứunàylàquymôthựch iệncòn hạn hẹp, không đánh giá được ý định của người tiêu dùng trên các khu vực kháccủa Malaysia với tình hình xã hội thực tế tại từng khu vực khác nhau và có sự thiên vịvềyếutốnhânkhẩuhọc khikhông tuân theosự phânbốdântộc. SeangTanvàcộngsự(2017).TrongđóngườiMalaysiagốcgiớitínhnữc h i ế m 51.01%, người Trung Quốc sống tại Malaysia là 40% và người Ấn Độ chiếm 8.11%.Hầu hết những người tham gia khảo sát là nữ (60.16%) vì tác giả cho rằng người nữ cómối quan tâm dẫn đến hành vi mua sắm các sản phẩm gia dụng cho gia đình nhiều hơnvà thuộc nhóm tuổi từ 30 đến 40 tuổi với trình độ học vấn cao.Nghiên cứu này gópphần cung cấp thông tin chi tiết cho các công ty để quảng bá các sản phẩm công nghệxanh và lập chiến lược để thúc đẩy cư dân ở Malaysia chấp nhận hành vi tiêu dùngxanh.

Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu ý định mua hàng xanhKiến thức về
Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu ý định mua hàng xanhKiến thức về

Phươngphápnghiêncứu 1. Xácđịnhkíchthướcmẫu

Để đảm bảo tính thuyếtphục và chất lượng của kết quả mô hình, cỡ mẫu phải đáp ứng các tiêu chuẩn của phântích nhân tốkhám phávà phân tíchhồi quy tuyến tính đab i ế n. Nghiên cứu này tìmhiểu, khám phá sâu hơn về một vấn đề, trong đó đối tượng khảo sát là những ngườitrongđộtuổilaođộng cóthunhậpsẽđượccungcấpbảng câuhỏi khảosát. Để tạo ra một bảng câu hỏi kỹ lưỡng cho cuộc khảo sát, trước tiên tác giả xâydựng bảng câu hỏi bằng cách sử dụng các thang đo và biến quan sát nêu trên.

Phântíchdữliệu 1. Thốngkêmôtả

Các phương pháp để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình trong phân tích hồiquy, chang hạn như hệ số R-Square (R-Square càng gần 1 thì mô hình càng phù hợp).Ngoài ra, để đảm bảo độ tin cậy phù hợp của phương trình hồi quy, điều quan trọng làphải tiến hành phân tích bổ sung các tham số để loại trừ đa cộng tuyến. Sau đó, phân tích dữ liệu dựa trên bảng câu hỏi vàchạy kết quả thông qua các phương pháp phân tích sau: Kiểm tra và làm sạch dữ liệu,Mẫu mô tả Kiểm tra định mức, Thử nghiệm Một - Mẫu T - Thử nghiệm, Đánh giá độtincậy Cronbach'sAlpha,PhântíchnhântốEFA,Phântíchtươngquan,Kiểmtrabiến. Một số đặc điểm của mẫu dữ liệu nghiên cứu sẽ được giới thiệu trong chương 4.Phântíchđịnhlượngđộtincậycủathangđo,phântíchnhântốkhámphá,phântíchh ồi quy tuyến tính và mối liên hệ giữa các biến kiểm soát đối với ý định mua sản phẩmgia dụng xanh.

Thốngkêmôtả

Về quan tâm đến bảo vệ môi trường và tiêu dùng xanh, đa số đối tượng có quantâmđếnbảovệmôitrườngvàtiêudùngxanh(88,3%). Về quan tâm đến các sản phẩm dùng trong gia đình, đời sống, nhà cửa, có đến94,7% đối tượng có quan tâm đến các sản phẩm dùng trong gia đình, đời sống, nhà cửavàchỉcó5,3%đốitượngkhôngquantâm. Nguồnkết quảphântíchtrênphầnmềmSPSS Ta thấy giá trị nhỏ nhất các biến đều là 1 và giá trị lớn nhất đều là 5.

KiểmtrađộtincậybằngCronbach’sAlpha

Nguồnkết quảphântíchtrênphầnmềmSPSS Tiến hành kiểm định thang đo cho ra kết quả Cronbach’s Alpha đều lớn hơn 0,6và tất cả hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3, rút ra kết luận tất cả thang đo nàycó độ tin cậy cao, phù hợp yêu cầu và được giữ nguyên cho phân tích EFA.

Phântíchnhântốkhámphá

Kết quả kiểm định Barlett’s với mức ý nghĩa Sig = 0,000 < 0,05, lúc này bác bỏgiảthuyếtH0:cácbiếnquansátkhôngcótương quanvớinhautrongtổngthể.N hưvậy giả thuyết về ma trận tương quan giữa các biến là ma trận đồng nhất bị bác bỏ, tứclàcác biếncótươngquanvớinhauvàthỏađiềukiệnphântíchnhântố. Nguồnkết quảphântíchtrênphầnmềmSPSS Dựa vào bảng ma trận xoay nhân tố Rotated Component Matrix ở trên ta thấycác hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0,5 đảm bảo ý nghĩa, cho nên không có biến nào bịloại. Kết quả kiểm định Barlett’s với mức ý nghĩa Sig = 0,000 < 0,05 lúc này bác bỏgiảthuyếtH0:cácbiếnquansátkhôngcótương quanvớinhautrongtổngthể.N hưvậy giả thuyết về ma trận tương quan giữa các biến là ma trận đồng nhất bị bác bỏ, tứclàcác biếncótươngquanvớinhauvàthỏađiềukiệnphântíchnhântố.

Phântíchhồiquy tuyếntínhbội 1. Đánhgiáđộphùhợp củamôhình

Nguồnkết quảphântíchtrênphầnmềmSPSS Theokếtquả ở trên, với mức ý nghĩa Sig = 0,832 (> 0,05) nên chấp nhận giảthuyết phương sai không có sự khác biệt vềý định muaở các nhóm tuổi khác nhau vớiđộtincậy95%.Dovậy,kếtquảphântíchANOVAđượcsử dụng. Nguồnkết quảphântíchtrênphầnmềmSPSS Theo kết quả ở trên, với mức ý nghĩa Sig = 0,395 (> 0,05) nên chấp nhận giảthuyết phương sai không có sự khác biệt vềý định mua với nghề nghiệpở độ tin cậy95%.Dovậy,kếtquảphântíchANOVAđượcsử dụng. Nguồnkết quảphântíchtrênphầnmềmSPSS Theo kết quả ở trên, với mức ý nghĩa Sig = 0,236 (> 0,05) nên chấp nhận giảthuyết phương sai không có sự khác biệt vềý địnhm u a với thu nhập khác nhau ở độtincậy95%.Dovậy,kếtquảphântíchANOVAđược sửdụng.

Thảoluậnkết quả

Nguồnkết quảphântíchtrênphầnmềmSPSS TheobảngANOVA,giátrịSig=0,731(>0,05).Nhưvậy,vớiđộtincậy95%ta chấp nhận giả thuyết Ho và kết luận rằng không có sự khác biệt vềý định muagiữacácnhómthunhậpkhácnhau. Kết quả của nghiên cứu đã chỉ ra rằng 6 yếu tố (thái độ đối với môi trường xanh,tiêu chuẩn chủ quan, kiểm soát hành vi nhận thức, sự hiểu biết về sản phẩm, nhận thứcvềgiásảnphẩmcủangườitiêudùng,sựquantâmđếnmôitrường)đềucótácđộ ngtích cực đến ý định mua sản phẩm gia dụng xanh, giải thích 58.7% sự biến thiên của nóvới95%độtincậy. Trong thống kê mô tả các biến quan sát, nhân tố Thái độ đối với sản phẩm vàNhận thức về giá của người tiêu dùng có mức tác động cao nhất đến ý định mua sảnphẩm gia dụng xanh của người tiêu dùng trên địa bàn TPHCM.

Kếtluận

Những kết luận từ kết quả của chương trước sẽ được trình bày trong Chương 5này. Cùng với các hàm ý quản trị, hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếptheotrongtươnglai.

Hàmýquảntrị

 Tạo lập các cộng đồng “tiêu dùng xanh”, “chăm sóc sức khỏe gia đình” trên cáckênhmạngxãhộichiasẻvềcáchiệuquảcủasảnphẩmđãsửdụng,kiếnthứcv ề công nghệ mới cho sản xuất sản phẩm nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môitrườngsốngvàniềmtincủa ngườitiêudùngđốivớigiátrịsản phẩm. Sựquan tâm đến môi trường dù các tác động ít hơn các yếu tố khác tuy nhiên nó là mộtyếutốquantrọngtácđộngđếnýđịnhmuacủangườitiêudùng.Cácnhàquảntrịc óthể cải thiện ý định mua hàng của người tiêu dùng bằng cách thường xuyên cập nhậttình hình về biến động môi trường cả tích cực lẫn tiêu cực một cách thường xuyên đểhình thành nên sự quan tâm đến môi trường cho người dân, từ đó tuyên truyền các biệnpháp bảo vệ môi trường, cải thiện chất lượng môi trường sống nhằm hướng đến hìnhthành trách nhiệm bảo vệ môi trường trong suy nghĩ của người dân. Đầu tiên, bài nghiên cứu này chỉ đề cập đến 6 yếu tố: thái độ, tiêu chuẩn chủquan, kiểm soát hành vi nhận thức, sự hiểu biết về sản phẩm, nhận thức về giá sảnphẩm, sự quan tâm đến môi trường mặc dù có rất nhiều yếu tố có thể tác động đối với ýđịnh mua sản phẩm gia dụng xanh.

Tuy nhiờn cũn chưa làm rừ được mức độ tỏc động của cỏc yếu tố cónhiều bất đồng và các yếu tố mới có thể có tác động nwhng chưa được nghiên cứu.Hướng nghiên cứu tiếp theo mà tác giả hướng tới đó là nghiên cứu thêm góc độ cácbiếncóítsự đồngthuậnvàcácbiếnchưaxuấthiện. Mục tiêu tổng quát của đề tài là đo lường sự tác độngcủa các nhân tố, từ đó đưa ra giải pháp giúp nâng cao xu hướng tiêu dùng sản phẩm giadụngxan hc ủan gư ời d â n tr ên đ ị a bàn và gi úpc ác n h à ki nh do an hđ ưa racá c c h i ế n lược kinh doanh hiệu quả các sản phẩm gia dụng, thúc đẩy sản xuất sản phẩm gia dụngxanh.