Phát triển năng lực dạy học đọc hiểu văn bản thông tin cho giáo viên Ngữ văn trung học trong bối cảnh xã hội hiện đại

MỤC LỤC

Tổ chức phát triển năng lực dạy học đọc hiểu VBTT cho giáo viên Ngữ văn trung học

Các biện pháp để phát triển năng lực dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn trung học gồm: 1- Xây dựng chuẩn NL dạy học đọc hiểu VBTT; 2- Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng về dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn trung học; 3- Sử dụng mô hình kết hợp song song trong bồi dưỡng năng lực dạy học ĐHVBTT của GV; 4- Vận dụng hoạt động nghiên cứu bài học trong phát triển năng lực dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn trung học; 5- Đánh giá năng lực dạy học ĐHVBTT của giáo viên Ngữ văn.

Thực nghiệm sư phạm

Những nghiên cứu về văn bản thông tin (VBTT) và dạy học đọc hiểu văn bản thông tin 1. Những nghiên cứu trên thế giới

Đặc điểm không theo niên đại này của VBTT đối lập với một số loại VB khác (thuộc VB phi hư cấu) và được viết theo trật tự thời gian (theo niên đại) như: VB giải thích (explanation, loại VB nói về những điều xảy ra theo thời gian, ví dụ trật tự thời gian một trận thi đấu), VB tường thuật (recount - ví dụ diễn biến một sự kiện), VB hướng dẫn (instructions - ví dụ gợi ý một số điểm quan trọng về việc phải làm như thế nào), VB thuyết phục (persuasive texts - mục đích chính là đưa ra một quan điểm và thuyết phục người đọc, người xem hoặc người nghe.”), VB tiểu sử và tự truyện (biography and autobiography), VB báo chí (journalistic writing), VB tranh biện (argument texts). Theo đó, Văn bản phi hư cấu bao gồm các văn bản ngắn hơn, chẳng hạn như "tiểu luận cá nhân, bài phát biểu, các bài phê bình, tiểu luận về nghệ thuật hoặc văn học, tiểu sử, hồi ký, báo chí và các tài khoản lịch sử, khoa học, kĩ thuật hoặc kinh tế được viết cho nhiều đối tượng: tự truyện, tiểu sử, các bài tường thuật khác, sách ảnh thông tin, Văn bản thuyết minh sử dụng các cấu trúc văn bản khác nhau như mô tả, nguyên nhân và kết quả, so sánh và tương phản, vấn đề và giải pháp, câu hỏi và câu trả lời, theo trình tự thời gian; Văn bản tranh luận hoặc thuyết phục cung cấp bằng chứng với dụng ý gây ảnh hưởng đến niềm tin hoặc hành động, mục tiêu của đối tượng; Văn bản thủ tục hướng dẫn từng bước và mô tả cách hoàn thành một tác vụ.

Bảng 1.1. Chuẩn đọc hiểu VBTT cho học sinh từ lớp 9 đến lớp 12
Bảng 1.1. Chuẩn đọc hiểu VBTT cho học sinh từ lớp 9 đến lớp 12

Những nghiên cứu về năng lực dạy học Ngữ văn và phát triển năng lực dạy học cho giáo viên Ngữ văn

Bài viết bước đầu đề cập đến một số biện pháp để hình thành và phát triển NL Ngữ văn cho sinh viên khoa Ngữ văn ở trường sư phạm: “Xây dựng hệ thống bài tập thực hành, luyện tập; tổ chức các giờ tập giảng, rèn nghề thường xuyên cùng với các hoạt động ngoại khóa văn học, cuộc thi giao tiếp, ứng xử sư phạm…; xây dựng những tình huống dạy học cụ thể; phát triển phương pháp tự học có hiệu quả; xây dựng, hoàn chỉnh hệ thống tiêu chí kiểm tra, đánh giá cụ thể đối với sinh viên” [57, tr.36-39]. Tiếp nối ý kiến của Trần Thị Hạnh, tác giả Trần Văn Trọng đề xuất cần đổi mới 3 khâu “then chốt”: “Thứ nhất là, thiết kế và xây dựng lại CT đào tạo theo hướng hình thành và phát triển NL của sinh viên trên cơ sở đặc trưng bộ môn Ngữ văn và mục tiêu GD của môn học này ở trường phổ thông”; “thứ hai là, đổi mới hình thức tổ chức, phương pháp và kĩ thuật dạy học ở đại học để hình thành những kĩ năng nghiệp vụ cho sinh viên”; “thứ ba là đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá, xây dựng được khung NL đánh giá và tiêu chí đánh giá của tất cả các học phần chuyên ngành Ngữ văn” [94].

Những nghiên cứu về năng lực dạy học đọc hiểu văn bản và năng lực dạy học đọc hiểu văn bản thông tin

Đồng thời, đề xuất một số biện phỏp để GV có thể vận dụng trong dạy học đọc hiểu loại VB đa phương thức như: Hướng dẫn học sinh sử dụng các chiến thuật đọc hiểu VB đa phương thức (đánh dấu và ghi chú bên lề, tổng quan về VB trong giai đoạn trước khi đọc, xác định chủ đề, sa pô…); hướng dẫn HS xem xét, đánh giá tác động của VB đa phương thức trong mối quan hệ với các yếu tố ngoài VB như: quan hệ với người đọc, bối cảnh văn hóa, lịch sử; liên hệ, so sánh, kết nối với những vấn đề liên quan…; xõy dựng hệ thống bài tập rốn luyện kĩ năng đọc hiểu VB đa phương thức. Đó là: “1- Xây dựng chuẩn đánh giá NL dạy học đọc hiểu VB đa phương thức cho sinh viên sư phạm Ngữ văn; 2- Trang bị tri thức nền nhằm phát triển NL dạy học đọc hiểu VB đa phương thức cho sinh viên sư phạm Ngữ văn; 3- Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phát triển NL dạy học đọc hiểu VB đa phương thức cho sinh viên sư phạm Ngữ văn; 4- Tổ chức trải nghiệm dạy học đọc hiểu VB đa phương thức trong môi trường GD phổ thông cho sinh viên sư phạm Ngữ văn; 5- Hướng dẫn sinh viên sư phạm Ngữ văn phát hiện và giải quyết vấn đề về dạy học đọc hiểu VB đa phương thức thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học; 6- Kết hợp đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết trong phát triển NL dạy học đọc hiểu VB đa phương thức cho sinh viên sư phạm Ngữ văn” [45, tr.164].

Nhận xét từ kết quả tổng quan

Những loại chủ đề này (từ khoa học và các lĩnh vực nghiên cứu xã hội),. thường không được tìm thấy trong tiểu thuyết” [105]. Thứ hai, VBTT là nguồn trang bị tri thức khoa học cốt lừi về cỏc lĩnh vực học tập cho HS ở nhà trường. Các môn Khoa học Tự nhiên như Toán, Lí, Hóa, Sinh hay các môn Khoa học Xã hội như Lịch sử, Địa lí và Giáo dục Công dân/Giáo dục Kinh tế và Pháp luật.. đều được thể hiện dưới dạng VBTT. Trong môn Ngữ văn, VBTT cũng chiếm số lượng không nhỏ. Thứ ba, VBTT là ngữ liệu để rèn luyện NL đọc hiểu loại VB được tạo lập theo mục đích chính là cung cấp thông tin và tri thức. Càng học lên, HS càng thường xuyên phải đối mặt với các loại tài liệu, SGK, các thông tin về đề bài kiểm tra, phiếu học tập v.v… Sử dụng nhiều VBTT sẽ giúp HS xử lí các yêu cầu về đọc và viết tốt hơn. Khi vượt ra khuôn khổ phạm vi nhà trường, tiếp cận với “xa lộ thông tin” trong “cuộc sống số”, HS sẽ không bị bất ngờ, lúng túng. Do vậy, việc tăng cường VBTT cho CT phổ thông ở các môn học nói chung, môn Ngữ văn nói riêng là rất cần thiết. Việc tổ chức cho HS sớm tiếp cận với VBTT cũng được các nhà nghiên cứu đề cập đến. “Lí tưởng nhất là mọi học sinh sẽ đọc để học và học cách đọc ngay từ những ngày đầu đến trường và trong suốt sự nghiệp của mình” [131]. Theo đó, có sáu lí do nên dạy VBTT cho HS từ lớp tiểu học. Vì loại VB này: 1) Cung cấp chìa khóa để thành công trong việc học sau này; 2) Chuẩn bị cho quá trình đọc sách của HS trong thực tế; 3) Khơi dậy sở thích của độc giả; 4) Giải quyết các câu hỏi và sở thích của học sinh; 5) Xây dựng kiến thức về thế giới tự nhiên và xã hội; 6) Tăng cường vốn từ vựng và các kiến thức nền khác [131]. Dấu hiệu nhận biết (các từ khóa). Ví dụ minh họa. Thông tin được chuyển tải theo một quy trình, một chuỗi các sự kiện theo trật tự thời gian. - Công thức trang điểm. - Hướng dẫn quy trình cách ly người nhiễm, nghi nhiễm Co-vid19 từ F0 đến F3. - Hướng dẫn cách chăm sóc sức khỏe cho F0 tại nhà. - Hướng dẫn quy trình trả “Giấy báo Tốt nghiệp tạm. So sánh, tương phản. Mô tả sự tương đồng hoặc khác biệt giữa các đối tượng được bàn đến. - Các bài bình luận thể thao. - Quảng cáo các các sản phẩm hàng hóa tiêu dùng,. Làm nổi bật đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tượng, vấn đề được đề cập. - Bản thiết kế thời trang. Nguyên nhân- kết quả. Trên cơ sở sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong cùng một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra sự biến đổi nhất định, tác giả bàn về nguyên nhân/điều gì khiến nó xảy ra. - Hướng dẫn khắc phục sự cố cho máy móc văn phòng, phác thảo nguyên nhân gây ra sự trục trặc. - Nhãn cảnh báo những tác dụng phụ có thể xảy ra khi sử dụng một sản phẩm, …. Vấn đề và giải. pháp Một sự kiện xảy ra, có thể dẫn đến một hoặc nhiều giải pháp. - VB đề nghị tiết kiệm năng lượng điện. - VB xử phạt hành chính đối với người vi phạm giao thông, .. Ngoài ra, còn có các dấu hiệu khác để nhận biết chung về cách thức tổ chức thông tin của mọi VBTT như:. Cách trình bày tiêu đề, sa po, kiểu chữ, cỡ chữ, màu sắc, chữ in đậm hoặc in nghiêng, gạch chân cụm từ, minh họa thông tin bằng các sơ đồ trực quan, chú thích lời dưới các hình vẽ, bảng biểu, cách chú giải thuật ngữ v.v…. 5) Tính đa dạng về môi trường tồn tại.

Bảng 2.1. So sánh tỉ lệ VBVH và VBTT trong chương trình đánh giá GD của Mỹ năm 2009 [203]
Bảng 2.1. So sánh tỉ lệ VBVH và VBTT trong chương trình đánh giá GD của Mỹ năm 2009 [203]

Năng lực dạy học đọc hiểu văn bản thông tin của giáo viên Ngữ văn 1. Khái niệm năng lực dạy học đọc hiểu văn bản thông tin

Năng lực dạy học ĐHVBTT của GV là sự huy động, vận hành tổng hợp các tri thức, trải nghiệm nền có liên quan đến VBTT, đọc hiểu và dạy học ĐHVBTT; các kĩ năng dạy học ĐHVBTT (bao gồm cả kĩ năng nhận thức, siêu nhận thức và phi nhận thức); các hệ giá trị, niềm tin, hứng thú của người GV với tư cách là một chủ thể dạy học để thực hiện thành công hoạt động dạy học ĐHVBTT cho HS theo mục tiêu của CT trong một bối cảnh cụ thể. Một CT phát triển NL phải nhằm hình thành, phát triển và kiểm soát được, đo lường được các chỉ số ở đầu ra” (..); phải làm cho những kiến thức sách vở trở thành hiểu biết thực sự của mỗi HS; làm cho những kĩ năng được rèn luyện trên lớp được hình thành, ứng dụng trong đời sống ngay trên ghế nhà trường; làm cho thái độ sống được giáo dục qua mỗi bài học có điều kiện, môi trường để bộc lộ, hình thành, phát triển qua các hành vi ứng xử, trở thành phẩm chất bền vững của mỗi HS [4, tr.29].

Phát triển nghề nghiệp và phát triển nghề nghiệp của giáo viên Ngữ văn trong môi trường thực tiễn hành nghề

Phát triển nghề nghiệp GV là sự phát triển NL nghề nghiệp của người GV dạy một bộ môn cụ thể thông qua vốn kiến thức môn học, các kĩ năng dạy học và kĩ năng phục vụ cho hoạt động sư phạm nhằm đáp ứng các yêu cầu của vị trí, vai trò người GV phải đảm nhiệm theo vị trí việc làm của họ; “là làm cho năng lực nghề nghiệp của họ được nâng cao một cách bền vững, phù hợp và đáp ứng được yêu cầu của hoạt động giáo dục luôn thay đổi” [80, tr.114]. Vì vậy, việc nâng cao NL chuyên môn, việc phát triển chuyên môn cho GV Ngữ văn vô cùng quan trọng và có thể thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau như: tự học, tự chiêm nghiệm, tham dự hội thảo, dự giờ, sinh hoạt nhóm chuyên môn, tư vấn, nghiên cứu tình huống học tập, dạy học thông qua các đề án v.v… Mỗi mô hình có những ưu điểm riêng và phù hợp trong những điều kiện nhất định.

Nội dung của các chuyên đề

    CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

    Chuẩn bị những vấn đề cần trao đổi để cùng thảo luận với báo cáo viên ở buổi tập huấn trực tiếp. - Phác thảo được KHBD đọc hiểu VBTT với những phương pháp và kĩ thuật dạy học hiện đại.

    NỘI DUNG TẬP HUẤN Chuyên đề 1

    • Kế hoạch tập huấn trực tiếp

      Sau quá trình bồi dưỡng qua mạng 02 ngày, học viên đã tìm hiểu được các nội dung cơ bản, bước đầu làm bài tập và thực hành thiết kế phác thảo KHBD đọc hiểu VBTT, tìm hiểu các kĩ năng ĐHVBTT và định hình một số công cụ đánh giá năng lực đọc hiểu VBTT cho HS. Thiết kế và phát triển được KHBD đọc hiểu VBTT theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS (bao gồm: mục tiêu, YCCĐ về phẩm chất, năng lực học sinh; phương pháp dạy học, tiến trình dạy học; kiểm tra, đánh giá kết quả);.

      Đánh giá kết quả bồi dưỡng

      - Chia sẻ, thảo luận và góp ý nội dung, hình thức các trò chơi kích hoạt tri thức nền. - Sản phẩm đảm bảo yêu cầu, đáp ứng thực tiễn dạy học đọc hiểu VBTT - Trình bày được KHBD đã biên soạn.

      Tài liệu đọc [xem tại phụ lục 12]

      Nội dung thực nghiệm

      Ở chương 3 chúng tôi đã đề xuất các biện pháp để phát triển NL dạy học ĐHVBTT cho GV gồm: Xây dựng chuẩn NL dạy học ĐHVBTT, xây dựng các chuyên đề bồi dưỡng, sử dụng mô hình kết hợp song song giữa tập huấn trực tiếp và trực tuyến, vận dụng mô hình SHCM theo NCBH và đánh giá kết quả NL dạy học ĐHVBTT. Vậy nên, GV nói chung, GV Ngữ văn nói riêng của hai trường này có những điểm gặp gỡ trong việc tổ chức các phương pháp dạy học và giáo dục HS cho loại hình trường có chất lượng GD thuộc tốp thấp của Thành phố Hà Nội.

      Tổ chức thực nghiệm

      Tỉ lệ học sinh đỗ vào các trường THPT cao, số học sinh giỏi cấp huyện, cấp Thành phố so với các trường THCS trên địa bàn luôn ở mức cao nhất. Tổ chức đánh giá KHBD, dự giờ GV Ngữ văn tại trường thực nghiệm và đối chứng, gồm 02 trường THCS và 02 trường THPT.

      Cách thức và tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm 1. Đánh giá kết quả tập huấn qua phiếu khảo sát

      Tuy nhiên, bên cạnh đó, vẫn còn một số thầy cô tỏ ra phân vân hoặc có ý kiến khác như: Đây mới chỉ là sự thử nghiệm từ phía tác giả luận án, chưa mang tính bắt buộc, gắn với “thi đua” hoặc các quyền lợi khác của người GV, nên họ có thể tham dự hoặc không tham dự. Như đã thống nhất ở trên, về NL thiết kế KHBD, tất cả GV của hai trường thực nghiệm và đối chứng đều được tham gia đánh giá trên cơ sở đánh giá đồng đẳng và tự đánh giá, nên chúng tôi chuyển công cụ [phụ lục 16] đến cho tổ trưởng chuyên môn của hai trường, hướng dẫn cách đánh giá và đề nghị họ triển khai tại tổ chuyên môn.

      Tiến trình giờ học

      • Tiếng Việt

        Vỡ rừ ràng, kết quả thực nghiệm đó cho thấy cú điểm khỏc biệt so với kết quả khảo sỏt mặt bằng chung ở chương 2 (đa số GV Ngữ văn trong cụm Sơn Tây - Ba Vì còn lúng túng trước khái niệm và đặc điểm của VBTT, đa số chưa được tập huấn, bồi dưỡng đầy đủ về loại VB này). Kết quả thiết kế KHBD, kết quả thực hiện giờ dạy, kết quả thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá đạt yêu cầu khả quan, sẽ là tiền đề để GV tổ chức tốt các giờ dạy ĐHVBTT ở trên lớp sau này. Quá trình tổ chức và kết quả thực nghiệm cho thấy NL trao đổi, phản biện và NL làm việc nhóm chuyên mụn, NL thiết kế KHBD và thực hiện giờ dạy của GV cú sự tiến triển rừ rệt so với kết quả khảo sỏt ban đầu. Điều này cho phép chúng tôi khẳng định tính hiệu quả, phù hợp của các biện pháp tổ chức phát triển NL dạy học đọc hiểu VBTT. Được làm việc, quan sát, tiếp xúc, trao đổi trực tiếp với GV và HS, chúng tôi đã rút ra những kinh nghiệm nhất định. Từ đó, chúng tôi cũng có kế hoạch bổ sung vào đề xuất những kiến giải mới, sát thực tiễn và phù hợp hơn để có thể giúp GV Ngữ văn trung học phát triển tốt NL dạy học ĐHVBTT. Từ quỏ trỡnh tổ chức thực nghiệm, chỳng tụi cũng nhận rừ, ở mỗi nhà trường, vai trũ của cỏc nhà quản lớ, đặc biệt là quản lí chuyên môn rất quan trọng. Bên cạnh đó, tổ trưởng chuyên môn, nhóm trưởng chuyên môn, đội ngũ GV cốt cán cũng là những người góp phần thắp lửa không thể thiếu. Họ đã thắp lên ngọn đuốc tiên phong ở mỗi phong trào của công cuộc đổi mới, sáng tạo trong dạy học môn Ngữ văn. Phát triển NL dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn là một trong những yêu cầu cấp thiết nhằm góp phần thực hiện mục tiêu trọng tâm của chương trình GD phổ thông 2018. Tuy nhiên, đây là vấn đề khó khăn, phức tạp, đòi hỏi phải có thời gian và sự chung tay của nhiều cấp quản lí từ Bộ Giáo dục - Đào tạo, các cơ sở đào tạo GV đến các nhà trường THCS, THPT. Thêm vào đó, NL lại không phải là một yếu tố tĩnh, có thể thay đổi, phát triển và ít nhiều chịu sự chi phối của tiềm năng, tố chất riêng của mỗi người. VBTT là loại VB đóng vai trò quan trọng trong nhịp sống của xã hội hiện đại. Con người tiếp xúc với loại VB này thường xuyên và liên tục mỗi ngày, bất kể họ thuộc giai tầng nào. Bởi vậy, VBTT trở thành một nội dung giáo dục xuyên suốt từ tiểu học cho đến THPT trong CT giáo dục của nhiều quốc gia. Ở Việt Nam, Chương trình giáo dục phổ thông 2018 xác định đây là một trong ba loại văn bản HS cần học tập để đáp ứng mục tiêu phát triển năng lực và phẩm chất. Tuy có nhiều công trình quan tâm nghiên cứu về việc dạy học loại văn bản này trong nhà trường, nhưng chưa làm rừ năng lực dạy học ĐHVBTT và cỏch thức phỏt triển NL này cho GV Ngữ văn. Trong bối cảnh đú, nội dung nghiên cứu của luận án theo hướng khai thác và tạo tiền đề để GV Ngữ văn phát triển NL dạy học ĐHVBTT là một hướng đi phù hợp, một yêu cầu cấp thiết, góp phần thực hiện mục tiêu của Chương trình GDPT 2018. NL dạy học đọc hiểu VBTT là NL quan trọng trong số những NL nghề nghiệp cần có của GV Ngữ văn. Việc tổ chức phát triển NL dạy học đọc hiểu loại VB này cho GV Ngữ văn trung học trong hoàn cảnh đổi mới GD là yờu cầu cấp bỏch, gúp phần nõng cao tay nghề cho họ. Hiểu rừ vấn đề này, chỳng tụi đó nghiờn cứu tài liệu, lựa chọn thành tựu của các nhà khoa học, các chuyên gia, các nhà nghiên cứu trong nước và Quốc tế để xác định khái niệm VBTT, khái niệm và cấu trúc của NL dạy học ĐHVBTT; tìm hiểu về vai trò, đặc điểm của loại VBTT;. tìm hiểu về thực trạng NL dạy học ĐHVBTT và vấn đề phát triển NL dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn trung học. Nội dung khảo sát là mức độ nhận thức của GV và HS về NL dạy học ĐHVBTT, về những thuận lợi, khó khăn khi tổ chức dạy học loại VB này; về năng lực TKBD, NL thực hiện giờ dạy của GV, kết quả đọc hiểu VBTT của HS, nhu cầu và kết quả bồi dưỡng nhằm phát triển năng lực dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn v.v.. Kết quả khảo sát chỉ ra rằng: Đa số GV và HS còn. Do vậy, việc phát triển NL dạy học đọc hiểu VBTT cho GV Ngữ văn trung học là vô cùng cần thiết, cấp bách. Việc làm này, sẽ giúp GV Ngữ văn được trang bị kiến thức mới về loại VBTT và các phương pháp, kĩ thuật để họ tự tin tổ chức dạy học đọc hiểu loại VB này tốt nhất có thể. Để góp phần giúp GV Ngữ văn trung học phát triển NL nghề nghiệp nói chung, NL dạy học ĐHVBTT núi riờng, với mong muốn cải thiện thực trạng khảo sỏt nờu trờn, luận ỏn đó nghiờn cứu, làm rừ khỏi niệm năng lực dạy học ĐHVBTT, xây dựng được đường phát triển năng lực dạy học ĐHVBTT làm căn cứ cho các tác động sư phạm. Luận án đã đề xuất 5 biện pháp nhằm tác động trực tiếp đến đối tượng GV theo quy trình từ xây dựng chuẩn, xây dựng các chuyên đề bồi dưỡng .. đến đánh giá NL dạy học ĐHVBTT của GV Ngữ văn. Các biện pháp đều được đề xuất trên cơ sở bám sát mục tiêu GD của CT giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2018, đó là:. 1) Xây dựng chuẩn đánh giá NL dạy học ĐHVBTT. 2) Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng về dạy học ĐHVBTT cho giáo viên Ngữ văn trung học. 3) Sử dụng mô hình kết hợp song song giữa trực tuyến và trực tiếp để bồi dưỡng NL dạy học ĐHVBTT cho giáo viên Ngữ văn. 4) Vận dụng hoạt động nghiên cứu bài học trong phát triển NL dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn trung học. 5) Đánh giá năng lực dạy học ĐHVBTT của GV Ngữ văn. 7 Giải quyết các tình huống phát sinh (nếu có). 8 Giao nhiệm vụ học tập và hướng dẫn HS thực hiện để chuẩn bị cho giờ sau. Xin cảm cảm ơn quý thầy/cô đã hợp tác!. PHỤ LỤC 4b. Kết quả khảo sát NL thiết kế KHBD của GV. STT Nội dung. Kết quả Thường. bao giờ SL. 3 Lựa chọn được hình thức tổ chức dạy học. ĐHVBTT phù hợp. Thiết kế các hoạt động để khơi gợi, kích hoạt tri thức nền có liên quan đến VBTT đang học. Thiết kế các hoạt động nhận biết được các chi tiết trong VBTT; chỉ ra được mối liên hệ giữa các chi tiết, dữ liệu với thông tin cơ bản. Thiết kế các hoạt động giúp HS. hiểu được tác dụng của nhan đề, sa-pô, đề mục, chữ đậm, số thứ tự, dấu đầu dòng và vai trò của các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ. 7 Chuẩn bị thiết bị dạy học, có ứng dụng CNTT. 9 Thiết kế các hoạt động giúp HS vận dụng, kết. nối VBTT trong và ngoài CT với đời sống. 10 Xây dựng công cụ, tiêu chí đánh giá quá trình. và kết quả ĐHVBTT cho HS. PHỤ LỤC 5a. Một số biên bản dự giờ trong khảo sát thực trạng dạy học ĐHVBTT của GV Ngữ văn trung học. Giáo viên dạy:. Ổn định tổ chức:. Kiểm tra bài cũ:. GV nhận xét, cho điểm và chốt: HS về nhà có học bài, song cần học kĩ hơn).

        Bảng 3.2. Mức chất lượng của NL dạy học ĐHVBTT ở phương diện đầu ra Thành tố
        Bảng 3.2. Mức chất lượng của NL dạy học ĐHVBTT ở phương diện đầu ra Thành tố