MỤC LỤC
Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản phải cạnh tranh gay gắt mới có thể đứng vững trên thương trường vì thế việc đổi mới và cải tiến công nghệ, giống và phân bón nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm, đồng thời xuất khẩu nông sản còn làm tăng GDP, làm gia tăng nguồn thu nhập quốc dân làm tăng tiêu dùng nội địa, tăng đầu tư cho các ngành sản xuất hàng xuất khẩu, quá trình này đã ảnh hưởng một cách tích cực sự tăng trưởng nền kinh tế của mỗi quốc gia cũng như sự thay đổi trong cơ cấu nền kinh tế. Độ ẩm tương đối cao hơn 80%, lượng mưa lớn ( trung bình từ 1800mm - 2000 mm/năm) sẽ là một điều kiện tốt cho một số loại cây phát triển như lúa nước, cà phê, cao su, chè… Điều kiện sinh thái tự nhiên của nhiều vùng nước ta rất thuận lợi cho việc phát triển sản xuất một số loại rau quả vụ đông có hiệu quả như cà chua, bắp cải, tỏi, khoai tây… Trong khi cũng vào thời gian này ở cả vùng Viễn Đông của Liên bang Nga và thậm chí ở cả Trung Quốc đang bị tuyết dày bao phủ không thể trồng trọt được gì, nhưng những nơi này lại là thị trường tiêu thụ lớn và tương đối dễ tính.
Thị trường hàng nông sản có đặc điểm chung là : nhạy cảm cao, có sự điều tiết mạnh mẽ của chính phủ các quốc gia, nhiều tranh chấp thương mại,bảo hộ cao.Xuất nhập khẩu hàng nông sản là lĩnh vực được bảo hộ cao nhất của các nước thành viên WTO, trong thời kỳ GATT xuất nhập khẩu nông sản hầu như vẫn chịu quy chế riêng và chưa được đưa vào khuôn khổ hệ thống đa biên. Hàng nông sản là loại hàng chịu thuế cao nhất, là đối tượng của chính sách đảm bảo an ninh lương thực và nông nghiệp được các nước phát triển áp dụng mức trợ cấp nông nghiệp cao.
Việt Nam sẽ có cơ hội xuất khẩu những mặt hàng nông sản tiềm năng : gạo, cà phê, cao su, chè, hồ tiêu, điều…ra thế giới nhờ được hưởng những thành quả của các vòng đàm phán giảm thuế và hàng rào phi thuế, tăng cường tiếp cận thị trường của WTO.Cơ hội xuất khẩu bình đẳng sẽ có những ảnh hưởng tích cực đến hoạt động của các doanh nghiệp chế biến hàng nông sản. Việt Nam cũng cần nâng cao chất lượng các lô hàng xuất khẩu tránh xuất khẩu ồ ạt những lô hàng kém chất lượng như cà phê và hồ tiêu chưa đủ độ chín đã thu hoạch.Trường Đại học Kinh tế TPHCM cùng với Công ty Cà phê Trung Nguyên và công ty Vietnam Marcom đã tổ chức một chương trình hỗ trợ xây dựng thương hiệu nông sản Việt Nam với vốn đầu tư gần 1 tỷ đồng.Chương trình đã chọn khoảng 29 sản phẩm Việt Nam cần xây dựng thương hiệu như thanh long Bình Thuận, nho sạch Ninh Thuận, cá cảnh Nha Trang, vải thiều Lục Ngạn, cốm vòng Hà Nội, bưởi Năm Roi Vĩnh Long, sầu riêng Cái Mơn, cà phê Buôn Ma Thuột, nước mắm Phú Quốc, bánh phồng tôm Sa Giang.
Công ty Xuất Nhập Khẩu & Đầu Tư Hà Nội - Unimex khi mới được thành lập vào tháng 2 năm 1962 là Công ty thu mua hàng xuất khẩu Hà Nội với chức năng nhiệm vụ chủ yếu là thu gom hàng nông sản, thủ công mỹ nghệ xuất khẩu và bán hàng cho các Tổng Công ty xuất khẩu Trung Ương theo kế hoạch hàng năm của Nhà nước. Từ năm 1995 Công ty bắt đầu mở rộng đối tượng kinh doanh ra các đơn vị nhỏ lẻ, chuyển dần xuất nhập khẩu uỷ thác sang tự doanh, triển khai kinh doanh gia công xuất nhập khẩu, khai thác nhập hàng phi mậu dịch phục vụ cho đối tượng người Việt Nam công tác, lao động và học tập ở nước ngoài được hưởng chế độ miễn thuế, xây dựng kho chứa hàng XNK. + Phòng quản lý công nợ: Giải quyết các khoản nợ còn tồn đọng trong và ngoài nước, xây dựng và đề xuất các phương án thu hồi công nợ trong các địa phương, trình duyệt Ban Giám đốc, đồng thời phối hợp với các phòng ban kinh doanh tổ chức đối chiếu sổ lưu cũ và kế toán tài vụ, đàm phán thương lượng với khách hàng trong và ngoài nước nhằm giải quyết tốt công tác thanh toán nợ.
Lợi nhuận tăng là do năm 2007 Việt Nam chính thức ra nhập WTO, vì thế mà công ty mở rông được thị trường nâng cao sức cạnh tranh và giá cả hàng hoá trên thị trường thế giới.Hơn nữa việc đầu tư trong năm 2007 cũng trở nên hiệu quả hơn khi co sụ xuất hiện của lượng lớn các doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trước kia, Công ty Unimex HN chỉ xuất khẩu nông sản theo kế hoạch phân bổ của Bộ Thương Mại và UBND thành phố Hà Nội sang các nước XHCN như Liên Bang Nga, Bungari, Ba Lan, Cuba…Tuy nhiên, trong thời gian qua hoạt động mở rộng thị trường, xúc tiến thương mại đã được đẩy mạnh dưới nhiều hình thức như: tham gia các hội chợ triển lãm xúc tiến.
Ngoài việc nâng cao trình độ nghiệp vụ Công ty còn quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần của cán bộ công nhân viên như: thành lập quỹ khen thưởng, tổ chức thăm quan dã ngoại, đại hội công nhân viên…Như vậy, hàng năm Công ty đã đảm bảo công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên đồng thời không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động. Ngoài ra, trong những năm qua, Công ty Unimex cũng như nhiều doanh nghiệp khác trong cả nước đều chịu ảnh hưởng của các biến động thị trường như: tỷ giá Đô la tăng, thị trường nông sản biến động xấu như cúm gia cầm, sâu bệnh, thiên tai, lũ lụt, thị hiếu của khách thay đổi khó tính hơn…Đặc biệt cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm vừa qua cũng có ảnh hưởng sâu sắc đến xuất khẩu nói chung và xuất khẩu hàng nông sản nói riêng của công ty. Do đó, mặc dù các nước đang phát triển như Việt Nam là một trong những quốc gia xuất khẩu nông sản chủ yếu, sản lượng nông sản của các nước phát triển có xu hướng giảm nhẹ và không cao hơn sản lượng của các nước đang phát triển trong những năm qua nhưng tỷ trọng tổng giá xuất khẩu nông sản của các nước phát triển trong tổng trị giá xuất khẩu của thế giới vẫn giữ vai trò chi phối thị trường nông sản thế giới.
490 triệu người tiêu dùng thu nhập cao, ngoài ra thị trường EU cũng là thị trường nhập khẩu nhiều hàng nông sản và và thủy sản nhất trên thế giới với kim ngạch trên dưới 50 tỷ USD/năm. EU là thị trường nhập khẩu cà phê lớn nhất của Việt Nam, chiếm 40 -50 % kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Ngoài ra, EU cũng đã tăng 300 loại sản phẩm nông nghiệp – thủy sản và danh sách những mặt hàng nhập khẩu được hưởng GSP.
Cần hoàn thiện bảng tiêu chuẩn gạo Việt Nam, mặc dù hiện nay Việt Nam có bảng tiêu chuẩn gạo do Tổng cục tiêu chuẩn đo lường công bố nhưng còn khá đơn giản so với tiêu chuẩn gạo phổ biến trong hoạt động gạo mậu dịch thế giới như: tiêu chuẩn gạo của Thái Lan hay ISO - Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế. Các công ty, nông trường thực hiện nhiều biện pháp , tập trung lực lượng lao động, phương tiện bám sát vườn cây, tranh thủ khai thác mủ ở những thời điểm cho năng suất cao nhất đồng thời thực hiện nhiều biện pháp phòng chống mất cắp mủ và bảo vệ vườn cây đề phòng bị chặt phá trộm. Chúng ta có tiềm năng phát triển, có thể tăng kim ngạch lên mức 200 triệu USD tức là gấp 4 lần hiện nay, trong đó cần tăng tỷ trọng chè chất lượng cao cho các thị trường khó tính như Nhật Bản, Đài Loan đồng thời tăng cường hợp tác đóng tại Nga để tăng cường xuất khẩu tại thị trường này.
Về khâu bảo quản: Cần đầu tư xây dựng các kho chứa bảo quản nông sản đạt tiêu chuẩn về nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng… Cần có một hệ thống máy móc tự động hỗ trợ cho con người trong công tác bảo quản nông sản xuất khẩu để phát hiện kịp thời những biến động xấu trong quá trình bảo quản làm ảnh hưởng đến chất lượng nông sản. Tuy nhiên đối với Công ty Unimex số cán bộ đạt được trình độ này còn rất ít, nguồn nhân lực vừa thừa vừa thiếu, tỷ lệ lao động có tuổi với trình độ dưới đại học khá lớn, đây là những người ít nhiều chịu ảnh hưởng của cơ chế cũ nên trong số họ dù rất cố gắng nhưng vẫn thiếu sáng tạo, không dám mạo hiểm. Trong thời gian qua Nhà nước ta cũng có quan tâm đến các hoạt động sản xuất và chế biến hàng nông sản nhưng chưa nhiều nên chất lượng hàng nông sản của Việt Nam trong đó có Công ty Unimex chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường khó tính nhưng có nhiều tiềm năng chi trả lớn như EU, Nhật Bản, Mỹ… Do đó hiệu quả từ hoạt động sản xuất, xuất khẩu hàng nông sản chưa cao.