MỤC LỤC
Để có một khái niệm đúng, đầy đủ về quản lý rủi ro tín dụng, thì có thể có nhiều cách định nghĩa khác nhau, điều này là do mục đích của việc nghiên cứu quyết định. Từ bốn yêu cầu trên ta có thẻ rút ra một định nghĩa khái quát về quản lý rủi ro tín dụng nh sau : Quản lý rủi ro tín dụng là việc các nhà quản trị ngân hàng lập kế hoạch hoạt động và sử dụng công cụ quản lý thích hợp nhằm tối.
Dù rằng phải lựa chọn đứng trớc những sự lựa chọn thi mục tiêu của quản lý rủi ro tín dụngvẫn là tối đa hoá tỉ lệ thu hồi vốn thông qua việc duy trì.
Cán bộ tín dụng cần phải xem xét hết sức cẩn thận dới nhiều khía cạnh để quyết định xem có cho vay đợc không và nếu cho vay đợc thì cho vay bao nhiêu, trong thời gian bao lâu và dới hình thức tín dụng nào…Việc phân tích, thẩm định càng kỹ thì ngân hàng càng tránh đợc những rủi ro và sự hiểu biết nguồn gốc gây ra rủi ro. Uy tín thể hiện ở chất lợng, giá cả hàng hoá, dịch vụ, mức độ chiếm lĩnh thị trờng, quan hệ kinh tế tài chính, vay vốn trả nợ với khách hàng, ngân hàng…Việc thẩm định uy tín khách hàng là yếu tố quan trọng trong quan hệ tín dụng, nếu việc đánh giá sai đối tợng khách hàng sẽ làm giảm những khách hàng có mối quan hệ tốt với ngân hàng hoặc có thể ngân hàng không có khả năng thu hồi nợ khi đã cho vay, sẽ phát sinh rủi ro trong các khoản cho vay.
Từ chỗ một ngân hàng hoạt động theo cơ chế bao cấp, thực hiện cấp vốn ngân sách nhà nớc cho xây dựng cơ bản, nay chi nhánh đã chuyển hẳn sang kinh doanh đa năng theo cơ chế thị trờng, đa dạng hoá sản phẩm dich vụ và các tiện ích cho khách hàng. Mặc dù trên địa bàn có 7 tổ chức tín dụng cạnh tranh song ngân hàng vẫn luôn thu hút đợc khách hàng mới và ngày càng có uy tín với khách hàng cũ.
Phòng điện toán: Phụ trách các vấn đề ứng dụng tin học vào quản lý ngân hàng, dung nghiệp vụ quản trị mạng để giúp đỡ các bộ phận tong đơn vị liên hệ với nhau, truy cập thông tin của nhau dễ dàng hơn. Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ: Có chức năng kiểm tra giám sát các hoạt động của ngân hàng, xử lý nội bộ sai phạm về sổ sách chứng từ sao cho đúng pháp luật và thông lệ hiện hành.
Hai là, các dự án, chơng trình kinh tế ở Nghệ An đang ở vào thời kể phát triển mạnh, nh : nhà máy xi măng Hoàng Mai, nhà máy xi măng Anh Sơn, nhà máy đờng Nghệ An, quảng trờng Hồ Chí Minh, khu công nghiệp …đã làm tăng lên về d nợ tín dụng ở hai khoản mục trong d nợ dài hạn là: vốn tài trợ uỷ thác đầu t và đầu t xây dựng cơ bản theo kế hoạch nhà nớc. Nguyên nhân của tình trạng này là do: Nguyên nhân từ cơ chế chính sách về xử lý tài sản thế chấp còn nhiều vớng mắc, ví dụ theo điều 359 Bộ luật có quy định trong trờng hợp đã đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên thế chấp không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì bên nhận thế chấp có quyền yêu cầu bán tài sản, trừ trờng hợp có thoả thuận nào khác.
Ngoài ra, Ngân hàng phân công cho một số cán bộ chuyên sâu về công tác quản lý rủi ro tín dụng, thờng xuyên lập các báo cáo về tình hình d nợ các khách hàng hiện tại, khách hàng tiềm năng, khó khăn vớng mắc trong khi thực hiện nhiệm vụ của mình lên trởng phòng, ban lãnh đạo để họ đánh giá mức độ rủi ro của từng món vay, của tổng d nợ để chỉnh sửa kịp thời giúp cho cán bộ tín dụng hoàn thành tốt công việc của mình. Ngân hàng thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau nh từ phỏng vấn trực tiếp khách hàng; điều tra tại nơi hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng; từ ngân hàng trong cùng hệ thống hoặc các ngân hàng bạn; từ phòng thông tin và phòng ngừa rủi ro ; từ các nguồn thông tin khác nh cung cầu sản phẩm trên thị trờng, chính sách phát triển sản phẩm, phát triển ngành, thị phần của khách hàng trên thị trờng, tính trung thực của các thông tin mà khách hàng cung cấp..Nhờ có những thông tin trên đã giúp cho cán bộ tín dụng phân tích, xử lý thông tin phục vụ cho việc ra quyết định cho vay chính xác.
Với phơng châm phát triển - an toàn - hiệu quả, phấn đấu trở thành chi nhánh ngân hàng thơng mại hiện đại nhất trên địa bàn tỉnh, có sản phẩm dịch vụ hiện đại với chất lợng dịch vụ tốt nhất, từng bớc tiến tới nối mạng giao dịch trực tiếp với khách hàng, quản lý rủi ro tốt, Ngân hàng t vấn tốt nhất cho khách hàng về đầu t, thơng mại, thanh toán quốc tế.
Thực hiện tìm kiếm các khách hàng mới, tiếp nhận hồ sơ của khách hàng, thờng xuyên liên lạc với khách hàng để nhận các báo cáo tài chính, lập hồ sơ về khách hàng gồm : một số nét chính về công ty, lĩnh vực kinh doanh, thị trờng, hình thức tổ chức quản lý hệ thống kế toán, khoản tín dụng yêu cầu, thời hạn vay, lãi suất có thể chấp nhận, tóm tắt dự án định thực hiện, các hình thức bảo đảm tiền vay, quan hệ tín dụng với các ngân hàng khác. Phần lớn những sai sót mà các đoàn thanh tra, kiểm tra phát hiện trong hoạt động tín dụng là những tồn tại trong hoạt động tác nghiệp qua việc chấp hành, vận dụng thể lệ chế độ của ngành nh: hồ sơ thủ tục pháp lý của một món vay, tài sản thế chấp, vấn đề gia hạn nợ, cho vay vợt mức uỷ quyền, chuyển nợ quá hạn không kịp thời…Những sai sót tồn tại này ở mức độ khác nhau, đều có xảy ra ở các quỹ tiết kiệm, phòng giao dịch và các phòng nghiệp vụ ở hội sở.
Trong khi đó việc đánh giá tài sản thế chấp đôi khi cha sát với giá trị thực của tài sản, cha lờng trớc đợc sự biến động tăng giảm giá của tài sản đảm bảo, cứ cho vay bằng 70% giá trị tài sản thế chấp và coi là an toàn, song chỉ sau một cơn biến động của thị trờng làm cho nhà và đất giảm giá, một số khách hàng không có khả năng trả nợ, ngân hàng phải phát mại tài sản. Đối với tài sản thế chấp là bất động sản nh nhà, kho tàng có giá trị lớn…sẽ rất khó bán, thủ tục phiền hà, trong một số trờng hợp tài sản thế chấp nằm trong quy hoạch lộ giới, cha có quyền sử dụng rõ ràng…vì vậy không nên coi tài sản thế chấp là vật quan trọng nhất để đảm bảo an toàn cho khoản vay, nó chỉ là cơ sở giúp ngân hàng có khả năng thu hồi nợ vay khi khách hàng không còn khả năng trả nợ.
Thứ t, Nhà Nớc cần hoàn chỉnh các văn bản pháp luật hớng dẫn việc nhận và xử lý tài sản đảm bảo giúp các ngân hàng giải quyết nợ quá hạn, giải toả các khoản nợ đóng băng: Xác định khung giá gán nợ, hội đồng thẩm định giá tài sản gán nợ, nhằm giải quyết khó khăn do không xác định đợc giá bán tài sản đảm bảo làm chậm tiến trình xử lý tài sản đảm bảo thu hồi nợ; với tài sản ngân hàng đã gán nợ mà không có tranh chấp nhng hồ sơ pháp lý cha đầy. Hiện nay việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro trong hoạt động tín dụng đợc thực hiện theo quyết định số 488/2000/QĐ-NHNN 5 ban hành ngày 27 tháng 11 năm 2000 của Thống đốc Ngân hàng Nhà Nớc.Theo quyết định này thì việc lập quỹ dự phòng đối với hoạt động tín dụng đợc thực hiện trên cơ sở phân loại rủi ro của các khoản cho vay dựa trên thời gian, hình thức cấp tín dụng và bảo đảm tín dụng.
Thứ ba, Ngân hàng Nhà Nớc cần tiếp tục nghiên cứu kinh nghiệm thực tế của cỏc nớc trong việc quản lý rủi ro tớn dụng, theo dừi và đỏnh giỏ hiệu quả. Thứ t, cần triển khai trên phạm vi rộng đề án thành lập công ty mua bán tài sản thế chấp nhằm giải phóng vốn tồn đọng, giảm nhẹ gánh nặng nợ quá.