Ảnh hưởng của tính hữu ích cảm nhận và quyền bảo mật riêng tư đến ý định sử dụng ví điện tử MoMo của thế hệ Z tại Tp.HCM

MỤC LỤC

DANHMỤCBẢNGVÀHÌNH

Kiểm định sự khác biệt của trình độ học vấn đến ý định sử dụng,tínhhữuíchcảmnhậnvàquyềnbảo mậtriêngtư..66. Kiểm định sự khác biệt của thu nhập trung bình tháng đến ý địnhsửdụng,tínhhữuích cảm nhậnvàquyềnbảomậtriêngtư..67.

CHƯƠNG1.TỔNGQUANVỀĐỀ TÀINGHIÊNCỨU

  • PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU 1. Phươngphápkhảosáttrựctiếp

    Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tác động của Tính hữu ích cảm nhận vàquyềnbảomậtriêngtưcủavíđiệntửMoMolênýđịnhsửdụngcủaGenZ.Đốitượngtham gia vào quá trình khảo sát là các đối tượng thuộc Gen Z – những cá nhân cónăm sinh từ năm 1990 đến năm 2012 (Nguyễn Thị Kim Anh, 2021) đang có ý địnhsử dụng ví điện tử MoMo. Đây là thành phần đối tượng được tiếp cận công nghệ sốvàchấpnhậncôngnghệsốmộtcáchnhanhchóng. Phạm vi thời gian nghiên cứu của đề tài được thực hiện vào tháng 5/2022 vớikhông gian nghiên cứu thuộc thế hệ Gen Z trên địa bàn TP. HCM là nơicódânsốđôngdânnhấtcảnướcvớidânsốthànhthịhiệntạilà7.125.494người,dânsốnôngthôn chiếm1.867.589người.Nếutínhthêmnhữngngườicưtrúkhôngđăngkýhộkhẩuthìdânsốthựct ếcủaTP.HCMkhoảnghơn14triệungườiNguyễnKhánhNinh, 2021). Dùng kỹ thuật thu thập thông tin dữ liệu sơ cấp thông qua bảng câu hỏi bằngcách khảo sát những đối tượng thuộc Gen Z trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.Thời gian thực hiện khảo sát là tháng 05/2022 với kích cỡ mẫu phải lớn hơn hoặcbằng 155 và trong trường hợp tốt nhất là theo Nguyễn Đình Thọ với 310 quan sát.Bảng khảo sát được gửi với hình thức Google biểu mẫu để tiện lợi trong việc gửi vàthu thập thông tin.

    TểMTẮTCHƯƠNG1

    DỤNGVÍĐIỆN TỬ

    TỔNGQUAN VỀCÁCLÝTHUYẾTNGHIÊN CỨU

      Mô hình chấp nhận và sử dụng công nghệ được phát triển nhằm mục đích cảithiệnmôhìnhTAM,điềutravềýđịnhsửdụnghệthốngthôngtincủakháchhàngvàhànhviliêntục củachúng(Venkateshvàcộngsự,2003).Môhìnhdựatrêncáccơsởmô hình trước đó: các lý thuyết TRA, TPB, TAM, mô hình động lực thúc đẩy, môhình tích hợp TPB và TAM, mô hình sử dụng máy tính. TheoChawlavàJoshi(2019),cácnhànghiêncứungàycàngcóxuhướngmởrộng TAM với các biến bổ sung trong mô hình UTAUT và nếu được sửa đổi mộtcáchthíchhợp,đâylàcôngcụhiệuquảnhấtđểkhảosátcácyếutốliênquanđếnviệcchấpnhậnvàs ửdụngcôngnghệmới.UTAUTnhưmộtmôhìnhmởrộngcủaTAM.Vìthếviệcchấpnhậncácbiế nảnhhưởngxãhộivàđiềukiệnthuậnlợitrongmôhìnhnghiên cứu sẽ làm cho mô hình kiểm tra một cách đầy đủ, toàn vẹn hơn.

      LƯỢCKHẢOCÁC NGHIÊNCỨULIÊNQUAN 1. Cácnghiêncứutrênthếgiới

        Halim và cộng sự (2020) thực hiện khảo sát để sát định các thành phần thúcđẩy sở thích sử dụng ví điện tử trong thế hệ Z trên cơ sở sử dụng dữ liệu định lượngdưới dạng khảo sát thăm dò bằng bảng câu hỏi trực tuyến, thu nhận được một mẫunghiên cứu gồm 146 người và sử dụng phương pháp PLS-SEM để tiến hành phântíchtạithờiđiểmđó.Bàinghiêncứukếthợpmôhìnhlýthuyếtchấpnhậncôngnghệ(TAM) và lý thuyết chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT) làm cơ sở lý thuyếtcủa nghiên cứu. Các yếu tố được tác giả đề xuất cho mô hìnhnghiên cứu là bốn thành phần của mô hình chấp nhận trong lý thuyết UTAUT và sửdụngcôngnghệbaogồmhữuíchmongđợi,dễsửdụngmongđợi,ảnhhưởngxãhội,điều kiện thuận lợi và bốn biến khác được bổ sung theo kết quả từ các nghiên cứuthực nghiệm gồm tin cậy cảm nhận, chi phí cảm nhận, hỗ trợ chính phủ, cộng đồngngười dùng.

        TểMTẮTCHƯƠNG2

        Trong nghiên cứu của Bùi Nhất Vương (2021) về “Các yếu tố ảnh hưởng đếný định sử dụng ví điện tử của người dân tại thành phố Cần Thơ – Ứng dụng mô hìnhcấu trúc tuyến tính PLS-SEM” với mục tiêu là. Cụ thể, biến hiệu quả mong đợi và ảnh hưởng xã hộichỉtácđộnggiántiếpđếnýđịnhsửdụngvíđiệntử;nhậnthứcuytínđãtácđộngtrựctiếp và gián tiếp đến ý định sử dụng ví điện tử, và điều kiện thuận lợi chỉ tác độngtrựctiếpđếnýđịnhsửdụngvíđiệntử.

        CHƯƠNG3.PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU

        MÔHÌNHVÀGIẢTHUYẾTNGHIÊNCỨU 1. Giảthuyết nghiêncứu

          Mỗi khách hàng sẽ chịu ảnh hưởng bởi những người xung quanh họ như giađình,bạnbè,đồngnghiệpvànhữngngườiđãtừngsửdụnghoặccóhànhvitiêudùngcủahọsẽth ayđổiđểthíchnghivớisựpháttriểncôngnghệhiệnnay.Kháchhàngsẽthấythoảimáikhichấpnh ậnmộthệthốngcôngnghệđãđượcxãhộicôngnhận,bởivìhọtinrằnghọcũngsẽnhậnđượccảmn hậngiốngnhưnhữngngườiđãsửdụnghệthốngtrướcđó(Anandarajanvàcộngsự,2000).TheoL u(2005)đãkiểmtracácdịchvụ internet không dây trên điện thoại di động, nói rằng việc sử dụng công nghệ củamọingườitrongmôitrườngxungquanhảnhhưởngđếnquyếtđịnhcủacánhâncũngnhư sử dụng các dịch vụ internet không dây trong công nghệ di động. Venkatesh đưa ra giả thuyết về điều kiện thuận lợi có tác động trực tiếp đếnhành vi sử dụng thực sự bởi vì trong môi trường tổ chức các điều kiện thuận lợi (hỗtrợ,trangthiếtbị,kiếnthức…)đượccungcấpnhưnhauchotấtcảngườisửdụng.Vìvậy, Điều kiện thuận lợi có thể đại diện cho khả năng kiểm soát hành vi thực sự vàtácđộngtrựctiếpđếnhànhvithựcsự(Ajzen,1991).Halimvàcộngsự(2020)đãchỉra yếu tố điều kiện thuận lợi có tác động tích cực đáng kể đến với việc thúc đẩy sởthíchsửdụngvíđiệntửcủathếhệZ.HaytrongnghiêncứucủaTun(2020)đãchỉrarằngyếutốđi ềukiệnthuậnlợicóýnghĩathốngkêvàtácđộngtíchcựclênýđịnhsửdụngvíđiệntửởMyanmar.Tu ynhiên,trongnghiêncứunàyvớimôitrườnglàngườitiêu dùng cá nhân thì các điều kiện thuận lợi là không như nhau đối.

          THIẾTKẾ BẢNGCÂUHỎIKHẢO SÁT

          Tính hữu ích cảm nhận (HI), Tính dễ sử dụng cảm nhận (SD), Ảnh hưởng xã hội(XH), Điều kiện thuận lợi (TL), Quyền bảo mật riêng tư (BM), Sự tin tưởng (TT) vàTháiđộ(TD)làcácbiếnđộc lập. Thứ ba, thực hiện sàn lọc và phân tích số liệu đã thu thập được thông qua khảo sát.Nghiên cứu được thực hiện thông qua phương pháp nghiên cứu định lượng.

          THIẾTKẾ MẪU

          H3: Tính dễ sử dụng cảm nhận tác động cùng chiều lên ý định sử dụng ví điện tửMoMocủaGen ZtạiTP.HCM. Các dữliệu sau khi được sàn lọc sẽ được mã hóa và dùng để phân tích nhằm đưa ra kết luậnchođềtàinghiêncứu.

          THỐNGKÊMÔ TẢ

          Biến khảo sát trình độ học vấn nhìn chung cósựđồngđềunhaugiữacácnhómđốitượngthamgiakhảosát.Đứngđầulànhómđốitượngcótrìn hđộđạihọcvàsauđạihọcvớitỷlệlà22,9%và24,8%.Kếtiếplàtrunghọc phổ thông (21,4%) và cao đẳng/trung cấp (19,5%) và cuối cùng là lao động phổthông(11,5%). Bêncạnhđó,khảosátcònthuthậpthôngtinvềthunhậptrungbìnhhằngthángcủa người tham gia khảo sát, kết quả là nhóm thu nhập từ 3 – 5 triệu chiếm 38,7%(125 người), là nhóm thu nhập chiếm tỷ lệ nhiều nhất.

          NGHIÊNCỨUĐỊNHTÍNH 1. Thangđovàmãhóathangđo

          Cuối cùng là nhóm dưới3 triệu với 51 người đồng ý khi tham gia khảo sát chiếm 15,8% trên tổng 323 ngườithựchiệnkhảosát. Nội dungthảoluậnlàtraođổicácyếutốtácđộngđếnýđịnhsửdụngvíđiệntửMoMotạiTP.HCM, các biến quan sát cho từng thang đo và đánh giá nội dung thang đo đề xuất.Kết quả sau khi tham khảo ý kiến của 3 chuyên gia trong lĩnh vực tài chính – kinh tếliên quan và 1 chuyên viên ngân hàng MB nghiên cứu về sự phát triển của các ứngdụng điện tử.

          NGHIÊNCỨUĐỊNHLƯỢNG

            Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test) là đại lượng thống kê dùng để xem xét cácbiến có tương quan với nhau hay không. 0,05), cho thấy các biến quan sát có tương quan với nhautrong nhân tố. > 0,05) chứng tỏkiểm định không có ý nghĩa thống kê thì không nên áp dụng phân tích nhân tố chocácbiếnđangxemxét(NguyễnĐìnhThọ,2009). Trị số Eigenvalue là một tiêu chuẩn dùng để xác định số lượng nhân tố trongphântíchEFA.Nóđạidiệnchomộtphầnbiếnthiênđượcgiảithíchbởimỗinhântố.Chỉ những nhân tố có Eigenvalue có giá trị từ 1 trở lên (Eigenvalue ≥ 1) mới đượcchấpnhậngiữ lạitrongmôhình (Kaiser,1960).

            TểMTẮTCHƯƠNG3

            TƯVÀCÁCNHÂNTỐKHÁC

            PHÂNTÍCHNHÂN TỐKHÁMPHÁ

              Ta thấy 3 biến quan sát của nhân tố ý định sử dụng nằm chung trong một cột,vậy qua phân tích nhân tố khám phá EFA các biến đạt được giá trị hội tụ và phù hợpđểđưavàocácphântíchtiếptheo. Qua kết quả phân tích cho thấy tất cả giá trị KMO của các biến độc lập và biến phụthuộcđềulớnhơn0,5hoàntoànphùhợpvớiphântíchnhântố.Eigenvaluecủatấtcảcác biến độc lập và phụ thuộc đều lớn hơn 1, số lượng nhân tố trích được hoàn toánphù hợp với giả thiết ban đầu về số lượng thành phần của thang đo, có thể kết luậngiữacác nhân tốđạtđược giá trịphânbiệt.

              Bảng  4.4.   Kết  quả   ma  trận   xoay  nhân   tố  của  Tính  hữu   ích  cảm  nhận, Quyềnbảomậtriêngtưvàcácnhântốkhác
              Bảng 4.4. Kết quả ma trận xoay nhân tố của Tính hữu ích cảm nhận, Quyềnbảomậtriêngtưvàcácnhântốkhác

              PHÂNTÍCHMÔHÌNHHỒI QUY

                Kết quả kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến như trong bảng 4.10 cho thấy hệ số VIFcủa các biến độc lập trong mô hình đều nhỏ hơn 2 nên chứng tỏ rằng giữa các biếnđộc lậpkhôngxảyrahiệntượngđacộngtuyến. Biểu đồ P-P Plot thể hiện những giá trị của các điểm phân vị củaphân phối biến theo các phân vị của phân phối chuẩn, ta thấy các điểm dữ liệu trongphân phối của phần dư bám sát vào đường chéo vì thế phần dư càng có phân phốichuẩn.

                Bảng 4.10. Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến của biến tính hữu ích cảm  nhận,quyềnbảomậtriêngtưvàcácbiếnkhác
                Bảng 4.10. Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến của biến tính hữu ích cảm nhận,quyềnbảomậtriêngtưvàcácbiếnkhác

                THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN Ý ĐỊNH SỬDỤNG, TÍNH HỮU ÍCH CẢM NHẬN, QUYỀN BẢO MẬT RIÊNG TƯ

                  Tiện ích đầu tiên của ví MoMo là nó cho phép người sử dụng dễ dàngthanh toán các dịch vụ cần thiết trong đời sống hằng ngày như các loại hóa đơn tiềnđiện, tiền nước, internet, truyền hình cáp, bảo hiểm, thanh toán vé máy bay, tàu xe,hóa đơn điện thoại trả sau, điện thoại cố định…Ngoài ra, việc thanh toán các khoảnvay tiêu dùng cá nhân và bảo hiểm có thể được thực hiện trực tiếp trên ví điện tửMoMo. Kết quả này tương tự với các nghiêncứucủaPikkarainenvàcộngsự(2004);ChawlavàJoshi(2019)vàKarimvàcộngsự(2020) khi cho rằng quyền bảo mật riêng tư có tác động tích cực đến ý định sử dụngvíđiệntửMoMo.CóthểkếtluậnlàviệcMoMođangsửdụngcáccôngnghệbảomậthàng đầu hiện nay dẫn đến việc cảm nhận về quyền bảo mật riêng tư của người sửdụngtăngtiềmnăngtănglên.Bêncạnhđó,cósựtráingượcvớikếtquảNguyễnVăn.

                  MẬTRIÊNGTƯVÀCÁCNHÂNTỐKHÁC

                  • HÀMÝQUẢNTRỊ

                    Dựa vào mô hình hồi quy của kết quả nghiên cứu, trong trường hợp các nhântố khác không đổi, tính hữu ích cảm nhận tăng thêm 1 đơn vị thì trung bình Ý địnhsử dụng ví điện tử MoMo tăng thêm 0,298 đơn vị (Hệ số Beta chuẩn hóa = 0,298).Tươngtự,trongtrườnghợpcácnhântốkháckhôngđổi,quyềnbảomậtriêngtưtăngthêm 1 đơn vị thì trung bình Ý định sử dụng ví điện tử MoMo tăng thêm 0,127 đơnvị(HệsốBetachuẩnhóa=0,127). Dựavàokếtquảnghiêncứunhântốtínhhữuíchcảmnhậncótácđộngmạnhnhất đến ý định sử dụng ví điện tử MoMo, theo ý kiến tác giả cần tăng cường mạnhmẽ việc đa dạng dịch vụ đáp ứng được các nhu cầu đời sống hằng ngày của ngườisử dụng.

                    TểMTẮTCHƯƠNG5

                    Do hạn chế về thời gian nghiên cứu nên dữ liệu chỉ được khảo sát vào tháng5/2022.Trêncơsởcỡmẫucủađềtài,sốlượngcỡmẫucònnhỏ,chưaphảnảnhđượctoànbộk iếncủaGenZtạithànhphốHồChíMinh. Để khắc phục các hạn chế nêu trên, các nghiên cứu được thực hiện sau có thểxem xét đến quy mô nghiên cứu rộng hơn khi thực hiện để có được các mẫu nghiêncứumangtính đạidiệncaohơnvà kếtluậnmangtínhtổngquáthơn.

                    TÀILIỆU THAM KHẢO

                    Halim,F.,Efendi,E.,Butarbutar,M.,Malau,A.R.,&Sudirman,A.(2020,October).Constituents Driving Interest in Using E-Wallets in Generation Z. Oliveira,T.,Faria,M.,Thomas,M.A.,&Popovič,A.(2014).Extendingtheunderstanding of mobile banking adoption: When UTAUT meets TTF and ITM.InternationalJournal ofInformationManagement, 34(5),689-703.

                    PHỤLỤC2. KẾTQUẢTHỐNG KÊMÔ TẢ

                    BIẾNKHÁC

                    PHỤLỤC6.KẾTQUẢPHÂNTÍCH HỒIQUY

                      Sự khác biệt theo giới tính đến ý định sử dụng, tính hữu ích cảm nhận và quyền bảo mật riêng tưGroupStatistics.