Dịch vụ cho vay đối với doanh nghiệp nhập khẩu vật liệu xây dựng tại Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long chi nhánh Hà Nội

MỤC LỤC

Cơ cấu bộ máy quản lý và cơ chế vận hành

- Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ xin vay đúng quy trình nghiệp vụ, tiếp nhận và giải quyết hồ sơ xin vay theo quy đinh của Ngân hàng Nhà nước và hướng dẫn của Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long; trình Giám đốc Chi nhánh duyệt hồ sơ vay vốn của khách hàng. - Thực hiện việc kiểm tra, kiểm toán nội bộ các hoạt động của Chi nhánh theo đúng pháp luật, theo Điều lệ của Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long, theo qui định về tổ chức và hoạt động của bộ máy kiểm tra nội bộ trong hệ thống Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long.

Tình hình kinh doanh

Với nguồn vốn lớn mạnh như trên, Chi nhánh Hà Nội đã hoàn toàn tạo được thế chủ động trong đầu tư tín dụng cho các tổ chức và cá nhân trên địa bàn, đồng thời đã đáp ứng vốn cho toàn hệ thống tăng trưởng và phát triển, và quan trọng là đã khẳng định được vị thế của Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Hà Nội trên thị trường Thủ đô Hà Nội và khẳng định được hiệu quả hoạt động của Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long khi mở hoạt động ra phía Bắc. Nguồn huy động của ngân hàng được mở rộng với nhiều hình thức huy động đa dạng, linh hoạt nhằm thu hút được một lượng tiền gửi lớn: tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng…., các loại hình sản phẩm tiết kiệm đa dạng như tiết kiệm phú lộc, tiết kiệm lãi suất ưu đãi dành cho người cao tuổi, ngoài ra ngân hàng còn huy động vốn bằng hình thức phát hành các loại kỳ phiếu, trái phiếu….

Bảng 1.1: Cơ cấu nguồn vốn của MHB Hà Nội
Bảng 1.1: Cơ cấu nguồn vốn của MHB Hà Nội

KINH NGHIỆM VÀ BÀI HỌC 1. Kinh nghiệm

Bài học

Số lượng các doanh nghiệp nhập khẩu vật liệu xây dựng tuy không nhiều nhưng lượng vốn lưu chuyển trong nền kinh tế lại chiếm một tỷ trọng khá lớn bởi vì giá thành nguyên vật liệu xây dựng khá đắt do nhiều thiết bị sản phẩm có chứa hàm lượng công nghệ cao và Việt Nam đang rất phát triển về giao thông hạ tầng, xây dựng cơ bản nên nhu cầu về số lượng nguyên vật liệu cần thiết cho ngành này là lớn mà cung trong nước còn chưa đáp ứng đủ và phù hợp. Lượng tiền lưu chuyển lớn và hiện nay thì không có doanh nghiệp nào có và giữu một lượng tiền mặt đủ lớn ngoài ngân hàng nên dù là doanh nghiệp lớn vẫn luôn cần đến nguồn vốn của ngân hàng để tiến hành giao dịch mua bán hàng hóa với đối tác nước ngoài.

DỊCH VỤ CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP

Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay 1. Các nhân tố khách quan

Bởi hoạt động cho vay của NHTM chịu tác động trực tiếp từ các công cụ của chính sách tiền tệ như: tỷ lệ dự trử bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở, chính sách chiết khấu và tái chiết khấu… Ngoài ra, các chính sách kinh tế vĩ mô như chính sách thuế, chính sách xuất nhập khẩu… có tác động đến mọi mặt của toàn bộ nền kinh tế, vì thế nó tác động trực tiếp đến các doanh nghiệp. Chính sách tín dụng bao gồm: chính sách khách hàng, chính sách quy mô và giới hạn tín dụng, chính sách về lãi suất và phí suất tín dụng, chính sách về thời hạn và kỳ hạn nợ, chính sách về tài sản đảm bảo… Các chính sách này đảm bảo cho hoạt động tín dụng đi đúng hướng, có ý nghĩa quyết định thành công hay thất bại của hoạt động tín dụng nói chung và của hoạt động cho vay nói riêng.

XÂY DỰNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH HÀ NỘI

TÌNH HÌNH CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHẬP KHẨU

Chi nhánh đã áp dụng nhiều biện pháp tìm kiếm khách hàng, tăng trởng dư nợ như liên hệ với Chi cục Thuế, với UBND các quận trên địa bàn để sàng lọc, lựa chọn và tiếp thị khách hàng tiềm năng; đánh giá chất lượng hoàn thành công việc xếp lương kinh doanh trên cơ sở mức độ hoàn thành chỉ tiêu dư nợ được giao hàng tháng của từng đơn vị, cá nhân; thường xuyên phát động thi đua. Chi nhánh chú trọng việc phát triển cả về chất và lượng các dịch vụ thanh toán, tham gia hệ thống thanh toán điện tử liên Ngân hàng thực hiện chuyển tiền nhanh thông qua Western Union, thanh toán Master card….

Bảng 2.1: Tình hình cho vay tại MHB Hà Nội năm 2008- 2010
Bảng 2.1: Tình hình cho vay tại MHB Hà Nội năm 2008- 2010

TÌNH HÌNH CUNG ỨNG DỊCH VỤ CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHẬP KHẨU VẬT LIỆU XÂY DỰNG TẠI

    Việc tăng số lượng cũng như tỷ trọng cho vay DNNKVLXD đã phần nào tthể hiện sự chuyển dịch cơ cấu cho vay, giảm tỷ trọng cho vay các doanh nghiệp khác mở rộng cho thành phần doanh nghiệp năng động là DNNKVLXD. Như vây sự tăng lên về dư nợ cho vay trung và dài hạn cả về số lượng lẫn tỷ trọng không chỉ đối với toàn bộ khách hàng mà còn đối với các DNNKVLXD đây là tín hiệu đáng mừng cho DNNKVLXD cũng như đối với nền kinh tế, đáp ứng được yêu câu mua sắn tài sản cố định, đầu tư đổi mới máy móc thiệt bị cộng nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh cảu các DNNKVLXD bằng vốn trung và dài hạn đối với các DNNKVLXD của chi nhánh NH MHB Hà Nội vẫn còn chua cao.

    Bảng 2.3 : Tình hình huy động vốn
    Bảng 2.3 : Tình hình huy động vốn

    ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CUNG ỨNG DỊCH VỤ CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHẬP KHẨU VẬT LIỆU

      Ngoài ra, nguồn vốn dành cho vay đối với các DNNKVLXD chưa có quỹ riêng đặc biệt nguồn vốn trung và dài hạn của chi nhánh NH MHB Hà Nội còn hạn chế trong khi nhu cầu đầu tư để phát triển của các doanh nghiệp nói chung và DNNKVLXD nói riêng là rất lớn. MHB có đội ngũ cán bộ năng động, có kinh nghiệm và rất am hiểu trong lĩnh vực thanh toán quốc tế sẽ tư vấn miễn phí cho doanh nghiệp về các vấn đề liên quan để doanh nghiệp có thể lựa chọn những giải pháp tối ưu nhất.

      KHẨU VẬT LIỆU XÂY DỰNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỨU LONG

      ĐỊNH HƯỚNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHẬP KHẨU VẬT LIỆU XÂY DỰNG

        Hướng tập trung vào cho vay các doanh nghiệp nàh nước làm ăn hiệu quả, nhất là các doanh nghiệp cổ phần hoá, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có tín nhiệm và đủ điều kiện vay vốn, tìm kiếm những dự án có tính khả thi, hiệu quả cao, tạo tiền đề để nhanh chóng mở rộng tín dụng bằng nhiều hình thức, nhưng phải đảm bảo an toàn và nâng cao chất lượng tín dụng, đưa ra những giải pháp hữu hiệu để thu hồi những khoản nợ quá hạn và lãi treo. - Ngoài ra còn có các mặt công tác khác như kiện toàn công tác tiền mặt ngân quỹ, nâng cao chất lượng thông tin, phòng ngừa rủi ro, tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ, bồi dưỡng cán bộ, tiếp tục phát triển và đổi mới, hiện đại hoá công nghệ thông tin ngân hàng… nhằm tạo ra thế liên hoàn tạo điều kiện thuận lợi hoàn thành các chỉ tiêu cơ bản đề ra.

        GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI MHB HÀ NỘI

          Nâng cao hiệu quả khâu thẩm định có tính chất quyết định tới hiệu quả cho vay sau này vì kết thúc khâu thẩm định sẽ đưa ra kết quả là có chấp nhận cho khách hàng vay hay không .Khi có được các thông tin cần thiết thì việc lựa chọn dự án đầu tư là rất quan trọng .Thực ra đây là quan hệ hai chiều:khách hàng lựa chọn ngân hàng và ngân hàng lựa chọn khách hàng.Điều này rất quan trọng vì nó hạn chế rủi ro cho ngân hàng,đảm bảo vốn cho vay ra được thu hồi đầy đủ,đúng hạn và có lãi,góp phần nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng. Đồng thời, cũng nên có giải pháp đối với loại tiền gửi có thời hạn ngắn chẳng hạn áp dụng mức lãi suất thấp, có thể là lãi suất bằng không, cải thiện phương thức thanh toán, áp dụng nhiều máy móc, thiết bị hiện đại vào công tác thanh toán, đảm bảo việc gửi, lĩnh, chi trả được thực hiện thuận tiện, nhanh chóng, chính xác thì việc huy động vốn dài hạn có thể thành công, ngân hàng sẽ có nguồn vốn lớn, ổn định đảm bảo đáp ứng cho các dự án kinh tế khả thi có hiệu quả, doanh nghiệp có cơ hội để đổi mới công nghệ, trang bị.

          NHỮNG KIẾN NGHỊ

            Như việc áp dụng công nghệ mới theo dự án hiện đại hoá ngân hàng đã tạo ra bước vượt bậc tiến bộ trong hệ thống ngân hàng Việt Nam đến gần với thông lệ quốc tế cả trong đổi mới tổ chức bộ máy, cơ chế quản trị, điều hành lẫn trong việc nâng cao năng lực và điều chỉnh hành vi của đội ngũ cán bộ. Chi nhánh kiến nghị Ngân hàng khi giao kế hoạch năm cũng đồng thời công bố chính sách tín dụng cụ thể trong đó xác định các đối tượng: loại hình nghành nghề, tỷ trọng, mức cho vay, loại tài sản thế chấp cầm cố… được phép hoặc hạn chế hoặc phải xin ý kiến Ngân hàng trước khi tiếp cận cho vay để chi nhánh chủ động hơn trong kinh doanh và tránh rủi ro đáng tiếc ( rủi ro về tín dụng, rủi ro về chi phí nhân viên tiếp cận…).

            BẢN NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

            Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Hà Nội,ngày 06 tháng 05 Năm 2012 Bằng Sông Cửu Long_Chi Nhánh Hà Nội. - Đề xuất được định hướng và giải pháp đẩy mạnh dịch vụ cho vay đối với các doanh nghiệp nhập khẩu vật liệu xây dựng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng song cửu long chi nhánh Hà Nội.