MỤC LỤC
Việc tuyệt đối hoá vai trò của pháp luật thực định có thể dẫn đến tình trạng là những thiếu sót, yếu kém trong hoạt động thực hiện, áp dụng pháp luật trong thực tiễn sẽ có thể được giải thích như là những nguyên nhân san có từ ban thân pháp luật (do pháp luật chưa đúng đắn, chưa phù hop..), dường như tất cả chỉ phụ thuộc vào pháp luật (quy phạm pháp luật), vì vậy, chỉ cần thay đổi pháp luật thì tất cả sẽ trở nên tốt đẹp. Trong thực tế hiệu quả của pháp luật phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng, sự đầy đủ, sự phù hợp của những bộ phận cấu thành quy phạm pháp luật như bộ phận giả định của quy phạm dự liệu được chính xác, đầy đủ những hoàn cảnh, điều kiện có thể xảy ra trong cuộc sống mà ở đó cần điều chỉnh hành vi của con người bằng pháp luật; bộ phận quy định cha quy phạm đưa ra được những cách xử sự phù hợp, cú tớnh khả thi cao và được trỡnh bày rừ ràng, chớnh xỏc, dễ hiểu; bộ phận chế tài của quy phạm dự liệu được các biện pháp tác động phù hợp đảm bảo cho các quy định của Nhà nước được thực hiện chính xác, triệt để.
Theo quan điểm của Tiến sĩ Lê Minh Tâm thì đánh giá hiệu quả của pháp luật cần phải dựa trờn những tiờu chớ sau đõy: Một là, phải xỏc định rừ được trạng thái ban đầu của các quan hệ xã hội và ý thức xã hội khi chưa có sự tác động và điều chỉnh của pháp luật, nhưng đòi hỏi phải có pháp luật tác động và điều chỉnh; hai là, phải xỏc định rừ những mục đớch, yờu cầu và định hướng của pháp luật nhằm điều chỉnh và tác động tới các đối tượng điều chỉnh và tác động; ba là, phải đánh giá đúng chất lượng của pháp luạt; bốn là, phải đánh giá đúng kết quả thực tế đạt được do sự điều chỉnh và tác động của pháp luật mang lại; năm là, phải xem xét mức độ chi phí cụ thể cho việc đạt được các kết quả thực tế; sáu là, phải xác định được những lợi ích xã hội và những giá trị xã hội mới do điều chỉnh và tác động pháp luật mang lại [70, tr. Mục đích, yêu cầu và định hướng của pháp luật thể hiện ở nhiều cấp độ và phạm vi khác nhau: Ở cấp độ chung, đối với cả hệ thống pháp luật nói chung là xác lập và điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm bảo đảm cho các quan hệ đó nằm trong trật tự và phát triển theo hướng mà nhà nước mong muốn trên quy mô toàn xã hội, bảo vệ lợi ích của nhà nước, tập thể và cá nhân, duy trì sự phát triển ổn định của cả xã hội, thực hiện sự công bằng xã hội và đưa lại hạnh phúc cho con người; ở cấp độ thứ hai, đối với ngành luật, mục đích, yêu cầu và định hướng đặt ra chỉ trong phạm vi một lĩnh vực nhất định của đời sống xã hội; ngoài ra còn có mục đích, yêu cầu và định hướng đặt ra ở cấp độ đối với chế định luật, nhóm quy phạm pháp luật và thậm chí.
Các điều kiện chính trị trong xã hội xã hội chủ nghĩa luôn là những nhân tố bảo đảm hiệu quả cao của pháp luật xã hội chủ nghĩa, đó là các điều kiện như: Giữa những người lao động luôn bình đẳng với nhau về mọi mặt: kinh tế, chính trị, xã hội và gia đình; hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa ngày càng được củng cố và phát triển; nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức; vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản ngày càng được củng cố và phát triển. Pháp luật thực định thể hiện chủ yếu ở hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, để có chất lượng cao đòi hỏi các văn bản quy phạm pháp luật phải: Được xây dựng trên cơ sở những thành tựu khoa học pháp lý mới nhất với một trình độ kỹ thuật lập pháp cao và có tính đến những quy định của luật pháp quốc tế, cũng như kinh nghiệm của các quốc gia khác; bảo đảm tính toàn diện, đồng bộ của hệ thống các văn bản pháp luật; các mục đích đề ra trong các văn bản phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, văn hoá- xã hội của đất nước.
Tuy nhiên, do điều kiện khi đó hai miền còn có nhiều khác biệt và việc xây dựng mới một hệ thống pháp luật đòi hỏi phải có thời gian, vì vậy, tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội chung của cả nước ngày 2/7/1976 đã ra Nghị quyết, trong đó nờu rừ trong khi chưa cú Hiến phỏp mới, Nhà nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức và hoạt động trên cơ sở của Hiến pháp năm 1959 và giao cho Hội đồng Chính phủ xúc tiến việc dự thảo các văn bản luật và pháp lệnh mới trình Quốc hội thông qua để áp dụng chung cho cả nước. Sản xuất chậm phát triển, nhiều chỉ tiêu quan trọng của các kế hoạch 5 năm về phát triển kinh tế- xã hội của đất nước đã không thực hiện được hoặc thực hiện không đầy đủ; hiệu quả sản xuất và đầu tư thấp; nguồn tài nguyên của đất nước chưa được khai thác tốt, lại bị sử dụng lãng phí; môi trường sinh thái bị phá hoại; lưu thông phân phối chưa tốt, có nhiều rối ren làm cho giá cả tăng cao ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất và đời sống của nhân dan; giữa thu và chi, xuất và nhập khẩu, cung và cầu luôn luôn mất cân đối;.
- Thể chế hoá kịp thời những chính sách, đường lối đổi mới của Đảng, thể hiện đầy đủ ý chí, nguyện vọng của nhân dân, phù hợp với quy luật khách quan, tao cơ sở pháp lý thuận lợi để xây dựng Nhà nước pháp quyển Việt Nam thực sự của dân, do dân, vì dân, để nhân dân thực sự được làm chủ, tích cực tham gia quản lý nhà nước, để các chính sách của Nhà nước ta thể hiện được ý chí, tâm tư, nguyện vọng của nhân dân, động viên được sức lực, trí tuệ của nhân dân vào công cuộc phát triển và bảo vệ đất nước. Chẳng hạn, mục đích, yêu cầu và định hướng cụ thể của luật hiến pháp nước ta là sửa đổi Hiến pháp để tạo cơ sở pháp lý cho việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, cải cách bộ máy nhà nước, mở rộng quyền, tự do dân chủ của công dan..; đối với luật dân sự là pháp điển hoá pháp luật dân sự, khắc phục tình trạng tan man của pháp luật dân sự, từng bước đưa các quan hệ dân sự đi vào nề nép..; đối với luật lao động là bảo vệ người lao động, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động, tạo ra một khung pháp lý cho các bên tự do thương lượng với nhau trên nguyên tắc cùng có lợi không trái với pháp luật.
Trong tờ trình về dự kiến xây dựng pháp luật của Quốc hội khóa IX đã tổng kết: “Mặc du đã có nhiều cố gắng, việc xây dựng chương trình vẫn có chỗ chưa duoc nghiên cứu đầy đủ, chưa nắm hết tình hình thực tế chuẩn bị của các cơ quan trình dự án; việc xác định hình thức, nội dung của một số dự án để đưa vào chương trình có lúc còn thiếu cơ sở khoa học, thực tiễn và tính pháp lý vững chắc, có lúc còn chủ quan đơn giản, nên nhìn chung các chương trình duoc thông qua chưa có tính khả thi cao” [R5, tr. Chẳng hạn, các quy định tội phạm về môi trường trong Bộ luật hình sự năm 1999 (chương XVII), xuất phát từ nguyên tắc cá thể hoá trách nhiệm hình sự do vậy chủ thể của tội phạm nói chung và của các tội về môi trường nói riêng chỉ là cá nhân, nhưng trên thực tế cho thấy trong nhiều trường hợp thủ phạm chính trong việc gây ô nhiễm môi trường không chi là các cá nhân mà là các tổ chức như các doanh nghiệp, các công ty, bệnh viện, nhà hàng.
Tóm lại, pháp luật Việt Nam hiện hành đã thể chế hóa nhiều chủ trương, chính sách quan trọng của Đảng và Nhà nước ta, liên quan trực tiếp đến quyền và lợi ích của công dân, phục vụ việc đổi mới từng bước tổ chức, hoạt động và tăng cường công tác quản lý bộ máy nhà nước; việc chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế, quản lý xã hội, xây dựng trật tự, kỷ cương, bảo đảm an ninh quốc phòng, đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, góp phần đáp ứng những yêu cầu cấp bách của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, từng bước tháo. Chi sau hơn một năm thực hiện va mặc dù có những tổn tai và nảy sinh mới nhưng vẫn khẳng định được rằng Luật đất đai đã phát huy tác dung tích cực trong việc giải quyết nhiều vấn đề cơ ban và cấp bách trên phạm vi cd nước, nhất là việc đổi mới và phát triển kinh tế“ xã hội nông thôn; đồng thời còn góp phần vào việc dam bảo ổn định chính trị của đất nước” (16, tr.
Bộ máy nhà nước được cải cách một bước đã trở nên gọn nhẹ hơn, giảm được nhiều đầu mối, giảm nhiều thủ tục, được bổ sung thêm nhiều cán bộ, công chức có năng lực, trình độ chuyên môn cao và có đạo đức nên năng suất lao động trong bộ máy nhà nước được nâng cao đã giảm được rất nhiều kinh phí cho bộ máy nhà nước. Thông qua những nội dung nêu trên cho thấy pháp luật nước ta những năm gần đây đã có những thay đổi tích cực, pháp luật trở nên hoàn thiện hơn, chất lượng được nâng cao hơn, vai trò của pháp luật thể hiện mạnh mẽ hơn, các kết quả tác động, điều chỉnh của pháp luật đạt được nhiều hơn, tốt hơn, mức chỉ phí cho các hoạt động pháp luật không quá cao, pháp luật đã có hiệu quả cao hơn so với các thời kỳ trước đây.
Để nâng cao hiệu quả của pháp luật ở nước ta trong tình hình hiện nay, trước hết phải tổ chức rà soát, tổng kết, đánh giá đúng thực trạng đời sống phỏp luật, xỏc định rừ nhu cầu điều chỉnh phỏp luật, trờn cơ sở đú hỡnh thành kế hoạch xây dựng và thực hiện pháp luật phù hợp và ở mức cao hơn là để xây. - Xỏc định rừ mục đớch, yờu cầu bức xỳc trong giai đoạn hiện nay và trong những năm tới để làm cơ sở cho việc xây dựng chiến lược pháp luật phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân.
Hoạt động xây dựng và hoàn thiện pháp luật ở nước ta thời gian qua đã có những chuyển biến quan trọng, hệ thống văn bản pháp luật được xây dựng đã góp phần tích cực vào việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, từng bước đổi mới hệ thống chính trị, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, bảo vệ và phát huy quyền làm chủ của nhân đân, bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, phục vụ công cuộc đổi mới đất nước trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Nó đòi hỏi phải nghiên cứu một cách sâu sắc, toàn diện, đầy đủ các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước, tình hình, điều kiện và những biến động trên thế giới, nhận thức đánh giá đầy đủ, chính xác các giá trị xã hội của pháp luật từ đó mới có thể đưa ra được những tư tưởng, quan điểm pháp lý phù hợp cho việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật của đất nước trong điều kiện hiện tại và tương lai.
Cụ thể là: Kiện toàn tổ chức và nâng cao hiệu quả hoạt động của Quốc hội; cải tiến phương thức hoạt động của Chính phủ, xây dựng một nền hành chính trong sạch, vững mạnh, từng bước hiện đại hoá; tổ chức hợp lý Hội đồng nhân dân, kiện toàn các cơ quan chuyên môn của Uỷ ban nhân dân; cải cách tổ chức, nâng cao chất lượng và hoạt động của các cơ quan tư pháp, nâng cao tinh thần trách nhiệm của các cơ quan tư pháp trong công tác điều tra, bat, giam, giỡ, truy tố, xét xử, thi hành án, không để xẩy ra những trường hợp oan sai. Đồng thời cách tổ chức và hoạt động như hiện nay làm cho các cơ quan điều tra bị phụ thuộc nhiều về mặt quản lý hành chính, tính độc lập chưa cao, trách nhiệm của các điều tra viên bị hạn chế, sự phối hợp giữa các cơ quan điều tra cũng gặp nhiều khó khăn gây chậm trễ cho hoạt động điều tra nói riêng, cho công tác đấu tranh chống vi phạm pháp luật nói chung.
- Tập trung đầu tư cho các hoạt động nghiên cứu hoạch định chiến lược xây dựng pháp luật cho giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta; đầu tư nhiều hơn cho việc lập chương trình và thức hiện chương trình xây dựng luật, phỏp lệnh; đẩy mạnh hoạt động phõn tớch chớnh sỏch để làm rừ quan điểm và mục đích yêu cầu cho việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật; xác định đầy đủ những tư tưởng, quan điểm chủ đạo cho việc xây dựng mỗi văn bản pháp luật cụ thể; Nhà nước cần tiếp tục tổ chức lại hệ thống các cơ quan khoa học, các tổ chức khoa học của đất nước, nhất là các cơ sở nghiên cứu và đào tạo khoa học pháp lý. Chang han, trong hoạt động xây dựng các dự án luật, pháp lệnh cần thống nhất mức chi cho công việc điều tra, khảo sát thực tế, mời chuyên gia, cộng tác viên; chi cho công tác biên tập, biên dịch, chuẩn bị tài liệu; chi cho việc soạn thảo, tổ chức hội thảo, thẩm tra đánh giá, xin ý kiến các ngành, các cơ quan, đơn vị có liên quan hoặc xin ý kiến nhân dân và các khoản chi phí khác phục vu cho công tác xây dựng pháp luật.
Luật tổ chức Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật tổ chức toà án nhân đân (về Toà kinh tế). Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật tổ chức toà án nhân dan (về Toà hành chính và Toa lao động).
Pháp lệnh ưu đãi người hoạt động cách mạng, liệt sĩ và gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến, người có công, giúp đỡ cách mạng. Pháp lệnh sửa đối điều 21 của Pháp lệnh ưu đãi người hoạt động cách mạng, liệt sĩ và gia đình liệt sĩ, thương bình, bệnh bình, người hoạt động kháng chiến, người có công giúp đỡ cách mạng.
Lê Minh Tâm (1998), “Những tiêu chuẩn cơ bản để xác định mức độ hoàn thiện của một hệ thống pháp luật”, Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật, Nxb Công an nhân dan, Ha Nội, tr. Lê Minh Tam (1992), Mort số vấn dé lý luận và thực tiên xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, Luận án PTS luật học, Viện nghiên cứu nhà nước và pháp luật, Hà Nội.