MỤC LỤC
HOÀN THIỆN PHÁp. tir? LUẬT VE KIÊ. ảo được cơ quan soạ res Nan. het Viên quan đến nội dung dự an, dự thả gia. : ao được thành lập. tê + khi Ban soạn thao TH ak. ott An bộ các hoạt động do cơ quan soại thảo thực i hae yes “oan thảo văn bản tạo điều kiện. Vite i t i a ii thẩm định tham gia vào toàn bộ sửa ud trình dua ra chính sách, khảo sat. dung văn bản, theo dừi được việc HD TấI ree kiến về cỏc vấn dộ thuộc nội dung van bản. Nếust và thống nhất của c Ấm đỡnh nhứ vay Yờn etal dogs pháp luật, sự xung đột v ur tham gia của cơ quan thâm định vậy vào giai đoạn. _ nn Án Bán đe dnh giá chính xác các vấn dé cần thâm định, đặc biệt là đánh giá. soạn thảo ¡ củ bản bởi lẽ cơ quan thâm định là cợ. tính cấp thiết của việc ban hành văn bản, La ial hi nhấn <b) mã không tê almytn in vì. quan chuyên môn về pháp luật vier việc cùng với cơ quan soạn thảo thực hiện hiện nhiều hoạt yon Hà Hệ 8 cc thậm định như vậy không thé tránh khỏi sự ảnh hưởng bởi quan điểm. Salven soạn thảo cũng như các ý kiến khác nhau xuât hiện trong au trình le tràn". tế này chắc chắn khó đảm bảo tính độc lập của ý kiện thâm định. thảo) dé co quan có thâm quyền ban hành có thé đánh giá van đề toàn diện hon, bớt chịu an hưởng bởi quan điểm của cơ quan soạn thảo. Điều này thé hiện ở chỗ cơ quan thâm tra luôn là cơ quan chủ trì, còn cơ quan soạn thảo chỉ là cơ quan phối hợp trong hàng loạt hoạt động như: nghiên cứu tiếp thu, chỉnh lí dự thảo, xây dựng dự thảo báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lí dự thảo"; dự kiến những vấn đề thuộc nội dung dự án, dự thảo trình Quốc hội biểu quyết đối với những vấn đề quan trọng hoặc những vấn đề còn có ý kiến khác nhau ”. Với tư cách là “cơ quan tham mưu”, là “người gác công” cho cơ quan ban hành văn bản, các chủ thê thâm định, thâm tra có trách nhiệm đưa ra những đánh gia, nhận xét cơ bản, toàn diện, trung thực và khách quan giúp các cơ quan hữu quan tiếp cận với dự thảo văn bản QPPL một cách nhanh nhất, sâu nhất, có trọng tâm nhất; giúp họ có thể trả lời một cách nhanh chóng, chính xác và thoả đáng về việc đồng ý hay không đồng ý đối với mỗi vấn đề mà dự thảo đề cập và cuối cùng là dự thảo văn bản có được thông qua hay không.
Còn Qui chế thầm định dự án, dự thảo văn bản QPPL ban hành kèm theo Quyết định số 05/2007/QĐ-TTg ngày 10/01/2007 của Thủ tướng Chính phủ định nghĩa hoạt động thâm định dự thảo văn bản QPPL là hoạt động “xem xét đánh giá về nội dung, hình thức của dự án, dự thảo nhằm dam bảo tính hợp hiến, hợp pháp, tinh thong nhất, dong bộ của de án, dự thảo trong hệ thong pháp luật ”. Từ ý nghĩa của các thuật ngữ như báo cáo, thấm định, thâm tra đã dé cập ở trên, có thê hiểu báo cáo thẩm định, thâm tra dụ thảo văn bản QPPL là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyên xây dung, trong do thể hiện những quan điểm, đánh giá và để xuất của những cơ quan đó về dự thảo văn bản QPPL để bdo cáo với các cơ quan có thẩm quyên làm cơ sở để các cơ quan này xem xét và thông qua văn bản. Theo qui định tại Luật Ban hành văn bản QPPL năm 2008 thì “cơ quan chủ trì thâm tra có trách nhiệm mời đại điện cơ quan được phân công tham gia thâm tra tham dự phiên họp thâm tra dé phát biểu ý kiến về những nội dung của dự án, dự thảo liên quan đến lĩnh vực do cơ quan đó phụ trách và những van đề khác thuộc nội dung của dự án, dự thảo” và “ báo cáo thẩm tra phải phán ánh đầy đủ ý kiến của thành viên cơ quan chủ trì thâm tra, đồng thời phải phản ánh ý kiến của cơ quan tham gia thâm tra”.
Luật Ban hành văn bản QPPL và các văn bản có liên quan qui đỉnh về hoạt động thâm định, thấm tra cho thấy nội dung thâm định, thâm tra các dự thảo văn bản có nhiều van đề trùng nhau, như: sự phù hợp của nội dung dự thảo văn bản với đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng; tinh hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của văn bản với hệ thống pháp luật; tính khả thi của văn bản. Quy trình thẩm định văn bản đã có cải tiến nhiều so với trước đây như việc thành lập Hội đồng thâm định là bắt buộc đối với dự thảo VBQPPL có nội dung phức tạp liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực, đã huy động được sự tham gia của nhiều nhà khoa học, các chuyên gia thuộc nhiều ngành, lĩnh vực có liên quan, qua đó đưa ra ý kiến phản biên tập thé giúp cơ quan soạn thảo nhìn nhận van đề một cách chính xác và khách quan hơn. Vấn đề đặt ra hiện nay là sự phối hợp giữa các cơ quan này còn lỏng lẻo chưa đạt hiệu quả cao.Chính vì vậy cần tăng cường sử dụng cơ chế họp liên ngành, trong đó co quan thẩm định phải có sự phối hợp chặt chẽ với cơ quan chủ trì soạn thảo, không khi ở giai đoạn tiên thâm định mà ca trong việc yêu cầu cơ quan chủ trì soạn thảo cung cấp bổ sung thông tin về dự thảo văn bản, tham gia phiên họp thâm định dé thuyết trình về dự thảo văn bản.
Xây dựng các tiêu chí để phân loại tính chất của văn bản thẩm định theo mức độ phức tạp, phạm vi ảnh hưởng, nhu cầu tổ chức Hội đồng thâm định, họp liên ngành dé xác định mức kinh phí hỗ trợ phù hợp cho từng loại văn bản chứ không nên phân bổ kinh phí một cách bình quân: mức kinh phí dành cho thâm định văn ban đơn giản phạm vi tác động hep cũng băng mức kinh phí dành cho văn bản thâm định có nội dung phức tạp,. Quy chế thâm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật ban hành kèm theo Quyết định số 05/2007/QĐ-TTg ngày 10/01/2007 của Thủ tướng Chính phủ tại Điều | quy định: “Thẩm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật (sau đây gọi chung là dự án, dự thảo) là hoạt động xem xét, đánh giá về nội dung và hình thức của dự án, dự thảo nhằm bảo dam tinh hợp hiển, hợp pháp, tinh thống nhất, dong bộ của du án, dự thảo trong hệ thong pháp luật". Thực tế này xuất phát từ nhiều nguyên nhân, một trong những nguyên nhân đó là chưa xác định được một cơ chế thầm định, thâm tra thực sự hợp lý và hiệu quả; một SỐ quy định của pháp luật về hoạt động này còn mang tính nguyên tắc, thiếu tính cụ thé; việc tổ chức thâm định, thâm tra còn chưa kịp thời; đội ngũ cán bộ công chức thực hiện công tác này còn thiếu về số lượng và bất cập về chất lượng: sự phối hợp giữa các cơ quan trong quá trình tiến hành thâm định, thấm tra còn chưa chặt chẽ; một số điều kiện đảm bảo cần thiết đối với hoạt động thâm định, thẩm tra còn hạn chế, bat cập;.
Vì vậy, giải pháp trong trường hợp này là các cơ quan soạn thảo, trước khi chuẩn bị trình Chính phủ cũng như gửi Bộ Tư pháp thâm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật cần tham khảo ý kiến rộng rãi từ công chúng, từ các cơ quan, tô chức, cá nhân thì mọi dự thảo sẽ được bảo đảm về tính khả thi, về tính tương thích của các biện pháp quản lý nhà nước được quy định trong dự thảo cũng như hoàn thiện hơn về diễn đạt câu, chữ trong văn bản. Đề khắc phục tình trạng này, cần tô chức lại hoạt động thâm định của Bộ Tư pháp, nghiên cứu việc thành lập Hội đồng Quốc gia về thâm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, tăng cường các cơ quan thâm tra của Quốc hội, có cơ chế thu hút sự tham gia của các tô chức xã hội, các công ty luật và các nhà chuyên môn, nhà khoa học vào công tác này, từ đó kết quả thâm định, thẩm tra sẽ bảo đảm tính khách quan, độc lập, khoa học, có sức thuyết phục cao và là tài liệu bắt buộc trong hồ sơ trình dự thảo văn bản quy phạm pháp luật.