Ảnh hưởng của các yếu tố mô hình hành vi có kế hoạch đến ý định khởi nghiệp lĩnh vực kỹ thuật số của giới trẻ Việt Nam

MỤC LỤC

Các yếu tố tiền đề thuộc TPB

Mối quan hệ này cũng được đề cập trong nghiên cứu của Yaghoubi Farani, Karimi và Motaghed (2017) khi cho rằng ảnh hưởng của “chuẩn chủ quan” lên “ý định khởi nghiệp” của doanh nhân chủ yếu là gián tiếp thông qua “thái độ đối với khởi nghiệp” và “khả năng kiểm soát hành vi”. Tuy nhiên yếu tố “chuẩn chủ quan” được kiểm định ở nhiều nghiên cứu khác như Younis, Katsioloudes và Al Bakri (2020) hay Wu & Wu (2008), các nghiên cứu này đều không có bằng chứng thống kê chứng minh sự tác động tích cực “chuẩn chủ quan” lên ý định khởi nghiệp. Tại bối cảnh Việt Nam, giới trẻ còn bị ảnh hưởng nhiều từ gia đình, môi trường văn hoá, sự tiếp xúc với công nghệ kỹ thuật số còn nhiều hạn chế, nên nghiên cứu này xem xét lại sự tác động ở các yếu tố thuộc về TPB đến ý định khởi nghiệp trên lĩnh vực kỹ thuật số của giới trẻ tại Việt Nam.

Động lực khởi nghiệp

Các sinh viên đã được giáo dục về kinh doanh được kỳ vọng sẽ có động lực cao trong kinh doanh. Tuy nhiên, nghiên cứu này chỉ tập trung vào phân tích ảnh hưởng của động lực khởi nghiệp, cụ thể là động lực về tài chính đối với ý định khởi nghiệp. (2019), kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng không có mối quan hệ tồn tại giữa “thái độ đối với tiền bạc” đến “ý định khởi nghiệp”.

Kết quả này cũng được nghiên cứu của Yi và Duval-Couetil (2018) nhấn mạnh, không có bằng chứng thống kê cho thấy tác động trực tiếp của “Động lực vì lợi ích các nhân” tới ý định khởi nghiệp. Có nghĩa rằng địa vị xã hội cao, kiếm được nhiều tiền hay có nhiều thời gian rảnh không phải là mối quan tâm của sinh viên kỹ thuật trong giáo dục khởi nghiệp. Ngược lại, Shane, Locke và Collins, 2003) cho rằng động lực trong đó bao gồm “mong muốn thành đạt” có mối quan hệ tích cực tác động lên ý định khởi nghiệp, đây cũng khớp với quan điểm về mối quan hệ mật thiết giữa khởi nghiệp và làm giàu của (Reagan, 2013). Nghiên cứu này được thực hiện trên sinh viên, với mong muốn kiểm định mối quan hệ giữa “động lực tài chính” với ý định khởi nghiệp trên lĩnh vực kỹ thuật số, liệu sinh viên có ý định khởi nghiệp nhằm làm giàu cho bản thân hay không. H6: Động lực tài chính tác động cùng chiều lên ý định khởi nghiệp kỹ thuật số.

Giới tính

Sự khác biệt về giới tính trong ý định khởi nghiệp tại Việt Nam chưa được nhiều nhà nghiên cứu kiểm định. Hơn nữa, trong bối cảnh Việt Nam, khả năng tiếp cận với môi trường kỹ thuật số còn khá hạn chế và có sự chệnh lệch giữa nam và nữ. Do vậy, một nghiên cứu đề xuất về sự tác động của giới tính lên ý định khởi nghiệp kỹ thuật số là cần thiết.

H7: Nam giới có ý định khởi nghiệp ở lĩnh vực kỹ thuật số mạnh mẽ hơn so với nữ giới.

Nghiên cứu định tính Đề 2

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    Theo thống kê sinh viên các khóa – ngành của Đại học UEH năm 2012, xét riêng đại học chính quy, sinh viên theo học ngành quản trị kinh doanh có 2625 sinh viên, trong đó có 897 sinh viên lựa chọn chuyên ngành Quản trị kinh doanh tổng hợp, xếp thứ tư chỉ sau chuyên ngành Kế toán, Tài chính doanh nghiệp và Ngân hàng (UEH, 2012). Mục tiêu cụ thể: nghiên cứu được thiết kế để hoàn thành các mục tiêu cụ thể là (1) tìm hiểu lý do sinh viên chọn học ngành Quản trị kinh doanh; (2) đánh giá mức độ hài lòng của người học sau khi học ngành Quản trị kinh doanh và (3) điều tra các nguyên nhân hài lòng, không hài lòng cho những đánh giá này. Từ dữ liệu nghiên cứu được thu thập thông qua phỏng vấn là các bạn sinh viên đang theo học ngành Quản trị kinh doanh tại các trường Đại học trong khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, kết quả nghiên cứu chỉ ra được các lý do phổ biến mà sinh viên chọn ngành này để theo học và đánh giá được sự hài lòng của họ sau một khoảng thời gian học.

    Từ đó về mặt thực tiễn, nghiên cứu chỉ ra được những mặt hạn chế về chương trình học của ngành, những điểm mà sinh viên không hài lòng tại một trường nhất định, từ đó các nhà quản trị có thể nắm bắt được thông tin và đưa ra các quyết định phù hợp. Về mặt lý thuyết, kết quả nghiên cứu cung cấp những hiểu biết sơ bộ về hành vi đang được quan tâm; điều này đóng góp như một dạng dữ liệu từ thị trường, tạo nền tảng phát triển các nghiên cứu theo hướng xây dựng lý thuyết, hoặc kiểm định lý thuyết, hoặc các thiết kế nghiên cứu hỗn hợp. Thông qua câu trả lời của những đáp viên về lý do sinh viên chọn học ngành Quản trị kinh doanh, nghiên cứu chỉ ra rằng đa phần sinh viên chọn ngành học vì lý do sở thích cá nhân và mong muốn phát triển bản thân, với số lần lặp là 5 lần.

    Theo dữ liệu thu thập được, nguyên nhân thứ nhất là do kiến thức của ngành này rộng nhưng không chuyên sâu, với số lần lặp là 2 lần và nguyên nhân thứ hai là do sau khi học, sinh viên cảm thấy không đúng sở thích của bản thân, với số lần lặp là 1 lần. Qua những thông tin phản hồi từ đáp viên, nghiên cứu tổng kết lại và nhận thấy sinh viên theo học đa phần là những sinh viên có sự ưa thích với công việc quản trị hay có khả năng lãnh đạo, dẫn dắt người khác và mong muốn được phát triển các kĩ năng này trong tương lai. Đối với ý kiến này, đáp viờn cũn chỉ rừ sự phự hợp thể hiện qua việc họ nhận thấy “định hướng rừ ràng và muốn đi theo nó” cho họ động lực “tìm mọi cách để học hỏi, nắm bắt những cơ hội có thể để tiếp cận với ngành học của mình nhiều hơn cũng như là chọn lọc những kiến thức phù hợp để học”.

    Các nghiên cứu sau nên thu thập dữ liệu đa dạng những đối tượng ở nhiều trường khác nhau và tăng số lượng mẫu nhằm tăng khả năng khái quát và phát hiện thêm các nguyên nhân ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên sau thời gian học ngành quản trị kinh doanh.

    Bảng 2. 2 : Từ khoá liên quan đến mức độ hài lòng của sinh viên sau khoảng  thời gian học Quản trị kinh doanh (tính đến thời điểm phỏng vấn)
    Bảng 2. 2 : Từ khoá liên quan đến mức độ hài lòng của sinh viên sau khoảng thời gian học Quản trị kinh doanh (tính đến thời điểm phỏng vấn)

    Nghiên cứu định lượng (3 điểm) Giả thuyết nghiên cứu đề xuất

    Từ kết quả dữ liệu cho thấy nghiên cứu tập trung vào các đối tượng có độ tuổi trung bình, là những người trong giai đoạn có công việc ổn định. Xem xét đến lĩnh vực công ty, các công ty được chia làm 3 nhóm chính là Sản xuất, Thương mại, dịch vụ nói chung và nhóm Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm. Hệ số tương quan càng lớn thì mức độ tương quan càng cao, nên nếu giữa các biến có tương quan chặt chẽ với nhau thì phải lưu ý đến vấn đề đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy (Hair và cộng sự, 2016).

    Kết quả kiểm tra hệ số tương quan giữa các biến độc lập với nhau và giữa chúng với biến phụ thuộc bằng phương pháp hệ số tương quan Pearson được thể hiện trên bảng 2. Trong đó Đời sống và tính cách cá nhân (CANHAN) có mối tương quan mạnh nhất với Hiệu quả công việc (EP), với hệ số tương quan là 0,677. Ngoài ra, 5 yếu tố của biến độc lập này cũng có sự tương quan với nhau nên cần phải kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến xem liệu có hay không sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa các biến độc lập.

    Sau khi phân tích tương quan, dữ liệu được tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính bội nhằm kiểm định các giả thuyết nghiên cứu, lượng hóa mức độ tác động của các yếu tố lên hiệu quả công việc. Điều này có thể hiểu rằng, các yếu tố độc lập này không có mối quan hệ với hiệu quả công việc hay không có ý nghĩa thống kê trong mô hình hồi quy. Trong đó, hệ số hồi quy chưa chuẩn hoá (B) không được dùng để so sánh mức độ tác động của các biến độc lập vì thang đo lường của chúng thường khác nhau (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

    Ngược lại, hệ số chuẩn hoá (β) phản ánh được mức độ tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc vì có sự chuẩn hoá đồng nhất đơn vị của các biến. Kết luận: Hiệu quả công việc chịu tác động lớn nhất bởi yếu tố đời sống và tính cách cá nhân của những người lao động ủng hộ làm việc tại nhà (β = 0.569). Các yếu tố còn lại không có ý nghĩa trong mô hình hồi quy này nên không tác động đến hiệu quả công việc của người lao động ủng hộ làm việc ở nhà. Các kết quả phân tích trên đây sẽ là cơ sở để tác giả đưa ra những hàm ý kiến nghị cho các nhà quản trị trong việc nâng cao hiệu quả công việc khi làm việc tại nhà. 4) Lập bảng đánh giá các giả thuyết nghiên cứu đề xuất, giả thuyết nào được chấp nhận?. Có nghĩa là đời sống và tính cách cá nhân của những người lao động ủng hộ làm việc tại nhà có tác động cùng chiều với hiệu quả công việc.

    Bảng 2. Hệ số tương quan
    Bảng 2. Hệ số tương quan