Đánh giá hiện trạng và lập bản đồ chất lượng môi trường đất, nước tại Khu bảo tồn loài sinh cảnh Phú Mỹ, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu .1 Mục tiêu tổng quát

Mục tiêu cụ thể

2 hiện trạng và phân tích các thông số hóa học đất, nước tại khu bảo tồn loài - sinh cảnh Phú Mỹ, Kiên Giang.

Đất phèn .1 Định nghĩa

  • Phân bố và quá trình hình thành đất phèn .1 Phân bố
    • Nhận diện đất phèn

      - Tầng sinh phèn (sunfidic horizon) là tầng tích lủy các vật liệu chứa phèn (sunfuric materia) là tầng sét hữu cơ ngập nước, thường ở trạng thái yếm khí có chứa SO3 trên 1,7% (tương đương với 0,75% S); khi oxy hóa cho pH 3,5. - Nếu là vùng đất tiềm tàng sâu trong nội địa, cũng là vùng trũng nước ngập quanh năm, gồm có các loại thủy sinh mọc chìm dưới mặt nước hoặc chìm trong nước một phần như: Súng (Nymphea stellata), Sen (Nelumbium nelumbo), Năng kim (Eleocharis ochrostachys), Nghễ (Polygonum ciliatum),.

      Hình 2.2  (A) Đất phèn sắt với váng đỏ; ( B ) Cỏ năng cây chỉ thị đất phèn  ( nguồn: internet )
      Hình 2.2 (A) Đất phèn sắt với váng đỏ; ( B ) Cỏ năng cây chỉ thị đất phèn ( nguồn: internet )

      Đặc điểm sinh học và phân bố của cỏ Bàng .1 Đặc điểm sinh học

      Theo Thái Văn Trừng (1998), cỏ Bàng thường mọc thành từng đám dày và cao, trên đất úng phèn nặng, lớp hữu cơ trên mặt nông, tầng phèn Jaroxite xuất hiện gần mặt đất từ 10 - 25cm, mức độ ngập ít khi vƣợt quá 50cm, thường khi mọc đơn thuần và đôi khi tầng dưới có Năng nỉ mọc thành thảm dày. Theo Nguyễn Tiến Bân (2003), cỏ Bàng phân bố ở Quảng Ninh (Vân Đồn, Cẩm Phả), Thừa Thiên - Huế, Bình Dương (Bến Cát), Long An (Mộc Hoá, Tân Thạnh, Đức Hoà, Đức Huệ, Thủ Thừa), Đồng Tháp (Tam Nông, Thanh Bình, Tháp Mười, Cao Lãnh), Tiền Giang (Châu Thành, Cai Lậy, Cái Bè), Kiên Giang (Hà Tiên, Hòn Đất, Phú Quốc) mọc tập trung trên diện tích lớn vùng Đồng Tháp Mười và vùng tứ giác Long Xuyên.

      Hình 2.4    Rể và thân cỏ Bàng  Hình 2.5    Hoa cỏ Bàng
      Hình 2.4 Rể và thân cỏ Bàng Hình 2.5 Hoa cỏ Bàng

      Các kiểu thảm thực vật và giá trị của cỏ Bàng ở khu bảo tồn Phú Mỹ

      • Giá trị của cỏ Bàng .1 Giá trị sinh thái

        Nitơ là nguồn dinh dưỡng cho thực vật, nitơ trong nước tồn tại ở dạng hợp chất nitơ hữu cơ, dạng protein hay các sản phẩm phân rã, amoniac và các muối amôn như: NH4OH, NH4NO3, (NH4)2SO4…Các hợp chất dưới dạng nitric, nitrat, nitơ tự do..(Lê Huy Bá, 2000). Phân tích Al3+ trao đổi trong đất cũng nhằm đánh giá mức độ gây độc của nhôm cho cây trồng và mức độ chua hóa của đất, nhất là trên đất phèn, đất bị chua hóa rất mạnh do quá trình oxi hóa pyrite sản sinh H2SO4 làm hòa tan khoáng sét, phóng thích Al3+ hòa tan trong đất.

        Bảng 2.2   Giá trị kinh tế của Đồng cỏ Bàng
        Bảng 2.2 Giá trị kinh tế của Đồng cỏ Bàng

        Hiện trạng quản lý nước tại KBT Phú Mỹ

        Ở vùng nhiệt đới thường có hàm lượng chất hữu cơ thấp do kết quả của quá trình phong hoá mạnh làm chúng bị phân giải nhanh (Nguyễn Xuân Cự, 2005). Trong quá trình khoáng hoá chất hữu cơ tạo ra nhiều dinh dƣỡng cung cấp cho cây trồng, chất hữu cơ làm giảm sự cố định K, P trong đất (Nguyễn Tử Siêm và ctv, 1999). Trong đất hàm lƣợng chất hữu cơ cao làm tăng ẩm độ đất, cải thiện cấu trúc đất tăng khả năng đệm của đất (Charles A.

        Phương pháp nghiên cứu .1 Thu thập thông tin thứ cấp

        • Đánh giá hiện trạng môi trường đất, nước

          Mỗi vị trí tiến hành thu 3 điểm phân bố đều trên sinh cảnh cần khảo sát, mỗi điểm thu khoảng 2 lít nước sau đó trộn đều mẫu nước của 3 điểm và tiến hành thu 1 mẫu trộn nhằm đảm bảo mẫu nước cần thu đặc trƣng cho sinh cảnh khảo sát. Tiến hành lấy mẫu đất, mỗi điểm thu khoảng 1 kg đất, phơi đất sau đó trộn đều mẫu đất của 3 điểm và tiến hành thu 1 mẫu nhằm đảm bảo mẫu đất cần thu đặc trƣng cho sinh cảnh đƣợc khảo sát. Đối với số liệu đất, nước: số liệu sẽ được so sánh bằng cách sử dụng phương pháp phân tích phương sai một nhân tố (Analysis of variance hay Anova), sự khác biệt ở mức độ 5% sẽ đƣợc so sánh bằng phép thử Ducan sử dụng phần mềm thống kê SPSS phiên bản 20.0.

          Hình 3.1   Biểu đồ vị trí thu mẫu nước
          Hình 3.1 Biểu đồ vị trí thu mẫu nước

          Kết quả phân tích chất lượng nước .1 Nhiệt độ và độ sâu ngập

            Trong đó, DO cao nhất tại sinh cảnh Ruộng lúa là 8,48 điều này có thể giải thích là do tại thời điểm này lúa đã thu hoạch, mực nước trữ trong ruộng tại vị trí thu mẫu thấp nên sự khuếch tán oxy từ không khí xuống rất lớn do diện tích mặt thoáng lớn vì lúa đã thu hoạch và thấp nhất tại sinh cảnh Năng ngọt (2,21). Tại các sinh cảnh hàm lƣợng DO có sự chênh lệch nhƣng giá trị DO thấp nhất là sinh cảnh Năng ngọt từ đây cũng có thể giải thích là khi chúng chết đi tạo ra lượng sinh khối rất lớn nên khi bị ngập nước các chất hữu cơ đó phân hủy cần một lƣợng lớn oxy hòa tan vì vậy giá trị DO ở đây thấp hơn các vị trí còn lại. Tại các sinh cảnh Bàng - Mồm, Bàng - Năng nỉ , năng ngọt Al3+ đạt giá trị khá cao lần lƣợt là 20,80 mg/L, 17,90 mg/L, 21,35 mg/L nguyên nhân có thể là do những vị trí đó nằm ở khu vực trũng thấp, nước ít trao đổi, đồng thời khi pH trong đất thấp cũng làm tăng hàm lượng Al3+ trong nước, hình thành nên tính chua của nước, cùng với sự ảnh hưởng của chế độ địa hình, trao đổi nước nên giữa các sinh cảnh có sự chênh lệch tương đối về hàm lượng Al3+.

            Hình 4.6 Giá trị pH trong nước tại các sinh cảnh 237,5
            Hình 4.6 Giá trị pH trong nước tại các sinh cảnh 237,5

            Môi quan hệ giữa môi trường đất và nước tại KBT

            Tại Ruộng lúa hàm lượng chất hữu cơ bên dưới tầng mặt thấp do phần lớn dƣ thừa thực vật nhƣ rơm rạ của vụ lúa nếu đƣợc trả lại cho đất thì cũng chỉ đƣợc cày vùi ở lớp đất mặt (Christopher et al., 2001). So với kết quả phân tích CHC của Phạm Hồng Thía (2007) tại KBT Phú Mỹ dao động từ 9,63 - 34,39% cũng nằm mức giàu hữu cơ nhƣng thấp hơn kết quả phân tích trên điều này cũng cho ta thấy qua các năm hàm lƣợng chất hữu cơ ngày càng tăng cao có thể giải thích là vì lƣợng sinh khối tích lũy qua nhiều năm và chế độ nước không ngập liên tục thường xuyên, có thời gian thoáng khí, do đó quá trình phân hủy chất hữu cơ diễn ra tốt. Trong đó, khu vực Hà Tiên - Kiên Lương nằm trong vùng có lƣợng mƣa thuộc loại cao nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long, lƣợng mƣa trung bình hàng năm đạt 2,250mm ở Rạch Giá và giảm xuống 1,750mm ở Hà Tiên.

            Bản đồ chất lượng môi trường đất, nước tại KBT

            Bản đồ chất lượng môi trường nước

            Dựa vào biểu đồ ta thấy giá trị pH tại các vị trí ít biến động, riêng độ mặn đo đƣợc tại các vị trí M2 (5‰) thuộc sinh cảnh Bàng - Năng ngọt đạt giá trị cao nhất nguyên nhân là do ở vị trí gần kênh chính dẫn nước từ bên ngoài vào, đồng thời do ảnh hưởng của đợt hạn mặn nghiêm trọng năm 2016 nên dẫn đến nồng độ muối cao tích lũy trong đất cao hơn so với các vị trí thu mẫu còn lại. GIS là một hệ thống thông tin sử dụng dữ liệu đầu vào, các thao tác phân tích cơ sở dữ liệu đầu ra liên quan đến địa lý không gian, nhằm hỗ trợ việc thu nhận, lưu trữ, quản lý, xử lý, phân tích và hiển thị các thông tin không gian từ thế giới thực để giải quyết các vấn đề tổng hợp thông tin cho những mục đích của con người. Vị trí các đối tượng trên bản đồ giúp cho các nhà quản lý, người sử dụng mà không phải chuyên gia khi nhìn vào bản đồ cũng có thể nhận biết đƣợc bằng cách đinh tính mức độ ô nhiễm hay không ô nhiễm, nơi nào giàu hữu cơ hay nghèo hữu cơ, nơi nào bị nhiễm phèn nhiều nơi nào nhiễm phèn ít và từ đó có thể tìm ra nguyên nhân gây ô nhiễm tại vị trí đó.

            Đề xuất giải pháp quản lý môi trường đất, nước tại KBT

            Bên cạnh đó việc phân tích thể hiên các chỉ tiêu môi trường nước cần phải có thời gian để xây dựng cơ sở dữ liệu lâu dài vì tính chất nước thay đổi liên tục và bị ảnh hưởng bởi mực nước, mùa và chế độ triều của vùng. Ở Phú Mỹ thì trũng ở giữa và hai gò cao phân bố về hai góc Tây Bắc (Kênh Hà Giang-Trà Phô) và Đông Bắc (Kênh Trà Phô-Nông Trường), vào mùa lũ bị ngập nước, đây là điều kiện thuận lợi để cỏ Bàng và Năng ngọt phát triển tốt. Vì vậy, cần phải yêu cầu các doanh nghiệp phải xử lý trước khi xả thải vào môi trường và quan trắc định kỳ tại các khu vực xả thải đồng thời có hình thức xử lý nghiêm ngặt nếu doanh nghiệp nào vi phạm.

            Kiến nghị

            87 TÀI LIỆU THAM KHẢO. Water Quality For Pond Aquaculture. Department of Fisheries and Allied Aquacultures Auburn University, Alabama 36849 USA. Soil fertility Evaluation and Contrrol. Professor Emeritus Deparment of Agronomy low a State University Ames, Lowa. Điều tra hoạt động kinh tế tại xã Phý Mỹ - huyện Giang Thành - tỉnh Kiên Giang. Xây dựng kế hoạch thành lập Khu bảo tồn Loài - Sinh cảnh Phú Mỹ, Kiên Giang. NXB Khoa học kỹ thuật. Hóa học Môi Trường. NXB Khoa học - Kỹ thuật Hà Nội. Bài giảng phì nhiêu đất và phân bón. Tủ sách Đại Học Cần Thơ. Đất lâm nghiệp. Địa Chất Môi Trường. Đại Học Cần Thơ. Academic Press, California, Unites States of America. Đất Việt Nam. NXB Nông nghiệp. Luận văn tốt nghiệp “Ảnh hưởng tính chất hóa học đến loài năng kim và năng ống ở Vườn quốc gia Tràm Chim thuộc huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp). Giáo trình Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System – GIS) trong quản lý môi trường và tài nguyên thiên nhiên, Đại học Cần Thơ. Báo cáo dự án nghiên cứu khả thi khai thác bền vững đồng cỏ bàng kết hợp bảo tồn nghề thủ công địa phương, xã Phú Mỹ, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang.

            BẢNG SỐ LIỆU CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ ĐẤT TẠI CÁC SINH CẢNH KBT PHÚ MỸ  A.1. Bảng kết quả tổng hợp chất lượng môi trường nước tại các sinh cảnh thuộc KBT Phú Mỹ
            BẢNG SỐ LIỆU CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ ĐẤT TẠI CÁC SINH CẢNH KBT PHÚ MỸ A.1. Bảng kết quả tổng hợp chất lượng môi trường nước tại các sinh cảnh thuộc KBT Phú Mỹ