Giới thiệu Công ty PTECCons và Hệ thống quản lý chất lượng của đơn vị

MỤC LỤC

Năng lực sản xuất của công ty

-Nhân sự chủ chốt của công ty bao gồm các thành viên trong ban lãnh đạo có trình độ chuyên môn cao, có nhiều năm kinh nghiệm trong quản lý và thiết kế thi công công trình. -Công ty có một đội ngũ đông đảo các kỹ sư, kiến trúc sư được biên chế chính thức,. Ngoài lực lượng chính là cán bộ của Công ty, Công ty còn kết hợp với độ ngũ chuyên gia giảng viên của Trường Đại học Xây dựng.

Việc huy động nhân lực được Công ty huy động theo tính chất công việc cụ thể của từng dự án.

Tìm hiểu về mô hình hệ thống quản lý chất lượng của đơn vị 1 Hê thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015

- Tiêu chuẩn ISO 9001 là tiêu chuẩn duy nhất thuộc bộ ISO 9000 được dùng để chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng (QMS). - Tiêu chuẩn ISO 9001:2015 là phiên bản mới nhất hiện nay và được đánh giá là sự cải tiến vượt bậc so với phiờn bản đầu tiờn. Thay vào đó, các nguyên tắc, yêu cầu của ISO 9001 chỉ đóng vai trò như những định hướng để doanh nghiệp có thể đạt được hiệu quả khi vận hành và kiểm soát QMS của mình.

Không quan trọng quy mô doanh nghiệp lớn hay nhỏ, là doanh nghiệp tư nhân hay nhà nước, mới thành lập hay hoạt đông lâu năm, sản xuất hay kinh doanh sản phẩm hay dịch vụ gì…. + Có các phương pháp, hành động hợp lý, kịp thời khi phát hiện rủi ro hoặc cơ hội liên quan tới bối cảnh cùng mục tiêu của doanh nghiệp. Xác định các vấn đề bên ngoài và bên trong doanh nghiệp, nhu cầu và mong đợi cua các bên quan tâm cùng phạm vi QMS và những quá trình của nó.

Doanh nghiệp cần phải hoạch định các hành đông giải quyết rủi ro và cơ hội, mục tiêu chất lượng và các kế hoạch để đạt được chúng và những thay đổi liên quan đến QMS. Thực hiện trao đổi thông tin bên trong và bên ngoài doanh nghiệp cũng như quản lý và kiểm soát các thông tin dạng văn bản. Đảm bảo có các kế hoạch và quy trình kiểm soát phù hợp để đáp ứng yêu cầu đối với sản phẩm/dich vụ (thiết kế và phát triển, nhà cung cấp bên ngoài, sản xuất và cung cấp dịch vụ, thông qua sản phẩm và dịch vụ, đầu ra không phù hợp).

Doanh nghiệp cần xác định và lựa chọn các cơ hội để cải tiến, thực hiện hành động khắc phục sự không phù hợp và liên tục cải tiến QMS của mình. + Hướng vào khách hàng + Sự tham gia của lãnh đạo + Sự tham gia của tất cả mọi người + Tiếp cận QMS theo quá trình + Cải tiến liên tục. Sau khi QMS đi vào vận hành, doanh nghiệp cần đăng ký cấp chứng chỉ ISO 9001:2015 tại tổ chức chứng nhận có thẩm quyền (như ISOCERT).

Hoạt động chứng nhận sẽ giúp doanh nghiệp có thể nhìn nhận một cách khách quan mức độ phù hợp giữa QMS của mình so với những yêu cầu trong tiêu chuẩn ISO 9001:2015. Trong quá trình đánh giá và chứng nhận, nếu như vẫn còn sự không phù hợp, doanh nghiệp cần xỏc định rừ ràng sự khụng phự hợp đú là gỡ, nguyên nhân do đâu để có hành động khắc phục sao cho phù hợp. Thường xuyên cải tiến, cập nhật QMS để luôn đáp ứng được nhu cầu của khách hàng và phù hợp với mục tiêu của doanh nghiệp đang hướng tới.

Mối quan hệ hạch toán kinh tế giữa các cấp trong đơn vị

Xây dựng, thực hiện, kiểm soát và đánh giá quá trình xây dựng, vận hành QMS. - Hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung là hình thức tổ chức mà toàn bộ công tác kế toán trong đơn vị được tiến hành tập trung tại phòng kế toán. Ở các bộ phận khác không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên làm nhiệm vụ hướng dẫn kiểm tra công tác kế toán ban đầu, thu nhận kiểm tra chứng từ, ghi chép sổ sách, hạch toán nghiệp vụ phục vụ cho nhu cầu quản lý sản xuất kinh doanh của từng bộ phận đó, lập báo cáo nghiệp vụ và chuyển chứng từ cùng báo cáo về phòng kế toán để xử lý và tiến hành công tác kế toán.

- Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung có ưu điểm là tạo điều kiện thuận lợi để vận dụng các phương tiện kỹ thuật tính toán hiện đại, bộ máy kế toán ít nhân viên nhưng đảm bảo được việc cung cấp thông tin kế toán kịp thời cho việc quản lý và chỉ đạo sản xuất kinh doanh của đơn vị.

TÌM HIỂU MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG

Đo bóc khối lượng và lập dự toán 1. Đo bóc khối lượng

    Đo bóc khối lượng công trình dân dụng các công việc theo trình tự thi công từ khi bắt đầu đến khi kết thúc. + Vận chuyển cọc - Thi công đài, giằng móng - Thi công tầng hầm (nếu có) - Thi công các công trình ngầm khác. Trường hợp cần thiết yờu cầu người thiết kế giải thớch rừ cỏc vấn đề liờn quan đến đo bóc khối lượng xây dựng công trình.

     Nghiờn cứu từ tổng thể đến bộ phận rồi đến chi tiết để hiểu rừ bộ phận cần tớnh. Hiểu rừ từng bộ phận, tỡm ra mối liờn hệ giữa cỏc bộ phận với nhau, phõn tớch những mâu thuẫn trong hồ sơ thiết kế (nếu có). Phân tích khối lượng nên tuân theo với quy cách đã được phân biệt trong định mức đơn giá dự toán.

     Phân tích khối lượng sao cho việc tính toán đơn giản, dễ dàng sử dụng các kiến thức toán học như công thức tính chu vi, diện tích của hình phẳng, công thức tính thể tích của các hình khối. Các hình hoặc khối phức tạp có thể chia các hình hoặc khối đó thành các hình hoặc khối đơn giản để tính. Bước 3: Lập bảng tính toán, đo bóc khối lượng công trình, hạng mục công trình.

     Phân chia các công việc thành các công tác cụ thể để thực hiện đo bóc ;. Danh mục công việc, công tác cần đo bóc được trình bày phù hợp với bản vẽ thiết kế, trình tự thi công xây dựng công trình, thể hiện được đầy đủ nội dung các công tác xây dựng cần xác định khối lượng, vị trí các bộ phận công trình, công tác xây dựng thuộc công trình. Sau khi đã phân tích khối lượng, lập Bảng tính toán của các phần việc, ta cần xác định kích thước của các chi tiết.

    Lần lượt tỡm kớch thước, thực hiện đo bóc khối lượng xây dựng công trình theo Bảng tính toán, đo bóc khối lượng công trình, hạng mục công trình. ST Mã hiệu Tên công tác / vật tư Đơn Khối Định mức hao phí Hệ Khối lượng hao ph. 2 TT Vật tư khác dùng cho khoan cấy thép (vòi trộn keo, súng bơm keo, máy thổi bụi..).

    3 Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế.

    Bảng 2.1: Bảng tính toán, đo bóc khối lượng xây dựng
    Bảng 2.1: Bảng tính toán, đo bóc khối lượng xây dựng