Giải pháp phát triển kinh tế hiệu quả cho huyện Như Thanh giai đoạn 2010-2030

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu

Vận dụng các quan điểm và phương pháp nghiên cứu khoa học Địa lí, đề tài. Từ đó, đề xuất các giải phát triển kinh tế huyện hiệu quả đến năm 2030.

Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh: Đề tài đã sử dụng phương pháp này trong phân tích những lợi thế so sánh và những khó khăn về nguồn lực phát triển kinh tế huyện Nhƣ Thanh; phân tích thực trạng phát triển kinh tế theo ngành, thành phần kinh tế và theo lãnh thổ thông qua đánh giá các chỉ tiêu phát triển kinh tế; Đánh giá chung những kết quả đạt đƣợc và những mặt còn tồn tại để từ đó có các giải pháp tối ưu cho tiên phát triển kinh tế của địa phương; So sánh đặc điểm phát triển kinh tế của huyện Nhƣ Thanh với tỉnh Thanh Hóa và của vùng BTB để thấy đƣợc vị trí phát triển kinh tế của huyện. - Phương pháp thống kê toán học: Trên cơ sở thống kê số liệu đã thu thập đƣợc từ các nguồn khác nhau, đề tài đã sử dụng các công thức toán học để tính toán các tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế huyện Nhƣ Thanh, gồm có các tiêu chí kinh tế, các tiêu chí xã hội và các tiêu chí môi trường.

Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển kinh tế huyện Như Thanh đến năm 2030

Cơ sở lý luận 1. Các khái niệm

Bộ tiêu chí đánh giá trình độ phát triển KT-XH huyện phải đáp ứng các yêu cầu sau: (1) Công tác quản lý, điều hành phát triển KT-XH của cấp ủy, chính quyền cấp huyện; (2) Phù hợp với nội dung CNH, HĐH và xu thế phát triển của cả nước, nên phải kế thừa tối đa các tiêu chí phát triển KT-XH của cả nước và cấp tỉnh;(3) Phản ánh được xu hướng thay đổi mô hình và phương thức phát triển KT-XH trong những điều kiện phát triển mới của đất nước và từng lãnh thổ; (4) Bộ chỉ tiêu phát triển KT-XH cấp huyện phải có tính động; (5) Phải bảo đảm khả năng ứng dụng trong thực tế quản lý của tất cả các huyện và cho phép so sánh đƣợc hiện trạng phát triển giữa các huyện tại cùng thời điểm, so sánh hiện trạng của một huyện tại những thời điểm khác nhau.[8],[[13]. Các tiêu chí mềm: Tùy theo khả năng, điều kiện của huyện, ở từng giai đoạn có thể tổ chức điều tra, khảo sát, thu thập thông tin để tính toán bổ sung thêm các tiêu chí nhƣ: Tỷ trọng ngành CN chế tác trong cơ cấu GTSX; Số thuê bao Internet/dân số; Hệ số bất bình đẳng về thu nhập (GINI); Tỷ lệ chất thải (rắn, lỏng, khí, sinh hoạt, công nghiệp, y tế) được xử lý; Tỷ lệ chất thải rắn thông thường được xử lý đạt tiêu chuẩn; Tỷ lệ chất thải nguy hại đƣợc xử lý đạt tiêu chuẩn; Tỷ lệ chất thải y tế đƣợc xử lý đạt tiêu chuẩn.[8],[[12],[13].

Cơ sở thực tiễn

Cơ cấu KT theo lãnh thổ của Thanh Hóa nhìn chung có sự tăng trưởng nhanh, từ chỗ tập trung cao cho vùng đồng bằng và ven biển, hiện nay Thanh Hóa đang hướng đến việc phát triển lãnh thổ đồng đều, với việc hình thành cảng hàng không dân dụng Thọ Xuân và các khu công nghiệp Lam Sơn – Sao Vàng, Ngọc Lặc, Thạch Quảng, Bãi Trành và khu KT cửa khẩu Na Mèo… Thanh Hóa đang ƣu tiên phát triển lãnh thổ về về phía Tây, phía Bắc và cả phía Nam. Đây là vùng có nhiều tiềm năng và đang đƣợc tỉnh triển khai nhanh việc phát triển SXKD trên tất cả các lĩnh vực; trong đó tập trung phát triển và đƣa KT ven biển trở thành“đầu tàu kinh tế”, trọng tâm là phát triển CN lọc hóa dầu, nhiệt điện, luyện kim, cơ khí chế tạo, đồng thời quan tâm phát triển các ngành tổng hợp khác nhƣ DV, thủy sản… Vì vậy tốc độ tăng trưởng của vùng cao và liên tục tăng, trên 12% giai đoạn 2015 – 2021.

Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế huyện Như Thanh 1.Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ

- Đối với huyện Nhƣ Thanh, tiềm năng và lợi thế về du lịch đã đƣợc khẳng định, nhất là tiềm năng về du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng Bến En và hệ thống cảnh quan thiên nhiên kỳ thú như Hang Ngọc, hang Lèn Pót, thác nước dốc Bò Lăn; Đặc biệt là Vườn Quốc gia Bến En với diện tích trên 14.300ha, là khu vực rừng núi đất đai thấp có tầm quan trọng lớn đối với công tác bảo tồn thiên nhiên của quốc gia và quốc tế vì tính đa dạng sinh học hiện có và hệ sinh thái vùng đất ngập nước, mặt nước (hồ sông Mực); hồ sông Mực có diện tích mặt nước khoảng 3.000ha, có 21 hòn đảo lớn, nhỏ đƣợc bao bọc bởi ba cánh cung núi đá, đồi đất, rừng cây, tạo ra cảnh quan sơn thủy hữu tình và có nhiều loài động, thực vật quý hiếm. - Công ty TNHH MTV Sông Chu, chi nhánh Thị xã Nghi Sơn quản lý và khai thác 02 hồ chứa gồm: hồ Khe Thoong, hồ Bái Đền (xã Thanh Kỳ). + Trạm bơm: Trên địa bàn huyện có 16 trạm bơm tưới. Trong đó: 10 trạm bơm do UBND huyện quản lý, khai thác và 06 trạm bơm do công ty TNHH MTV Sông Chu, chi nhánh Nhƣ Thanh quản lý và khai thác. Các cơ sở hạ tầng khác:. * Hạ tầng cấp nước. - Cấp nước sinh hoạt: Nguồn cấp nước sinh hoạt khu vực huyện Như Thanh hiện nay chủ yếu từ Từ Nhà máy nước sạch và Từ nguồn nước tự nhiên. Nguồn cấp nước thô cho nhà máy nước được lấy từ hồ Đồng Lớn, lưu lượng và chất lượng cơ bản đảm bảo nhu cầu hiện tại. Theo điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thị trấn Bến Sung dự kiến nâng cấp công suất Nhà máy nước lên 5.000 m3/ngđ. Ngoài ra còn có các công trình cấp nước nhỏ lẻ khác. Đến nay, mạng lưới cấp nước của nhà máy nước thị trấn Bến Sung đã được đầu tư cơ bản phủ khắp thị trấn Bến Sung và các một phần các xã lân cận. - Cấp nước sản xuất:. + Cấp nước sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: Hiện tại các cơ sở sản xuất tại huyện Như Thanh có trạm cấp nước sản xuất tại chỗ phục vụ cho nhu cầu bản thân nhà máy đó. Nguồn cấp nước chủ yếu cho các nhà máy này là từ nguồn nước ngầm. + Cấp nước tưới tiêu nông nghiệp:Theo quy hoạch vùng thủy lợi Nam sông Chu, huyện Nhƣ Thanh nằm trong vùng thủy lợi Nam Sông Chu gồm 02 tiểu vùng:. xã Yên Thọ).

Thực trạng phát triển kinh tế huyện Như Thanh giai đoạn 2010-2021 1. Khái quát chung

Đặc biệt, phương thức chăn nuôi đang chuyển mạnh từ chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ sang chăn nuôi trang trại, gia trại; điển hình nhƣ trang trại chăn nuôi lợn ngoại tại các xã Xuân Khang và Phú Nhuận, trang trại chăn nuôi gà thịt tại xã Xuân Du, Cán Khê,..Toàn huyện đã thu hút đƣợc 01 dự án đầu tƣ chăn nuôi bò sữa, quy mô 2.000 con, 01 dự án chăn nuôi lợn ngoại quy mô 2.400 lợn nái, 6.000 lợn thịt, 14 dự án chăn nuôi gà liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị, quy mô gần 30.000 con/lứa và có nhiều dự án đã đƣợc tỉnh chấp thuận đang bắt đầu triển khai thực hiện nhƣ: Dự án Trang trại nông nghiệp công nghệ cao - Trại gà thịt 4A tại xã Mậu Lâm;. Giai đoạn từ nay đến năm 2030 xác định bố trí các công trình dịch vụ thương mại, công nghiệp, dịch vụ du lịch chủ yếu bám với tuyến đường qua các khu vực trung tâm tiểu vùng ( Xuân Du, Thanh Tân, TT. Sau năm 2030, dần hình thành các khu vực dịch vụ thương mại, công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ du lịch..dọc tuyến để kéo sự liên kết các xã từ Bắc xuống Nam nhƣ: Từ Xuân du kết nối qua trung tâm Phƣợng Nghi - Mậu Lâm - Hải Long - Phú Nhuận - Bến Sung - Yên Thọ - Yên Lạc - Xuân Phúc - Thanh Tân, Thanh Kỳ) để hình thành các khu vực dân cƣ tập trung để chuẩn bị cho việc hình thành các phường dọc đường tỉnh 520 và phấn đấu đến 2045 huyện sẽ trở thành Thị xã.

Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện Như Thanh giai đoạn 2010 – 2021  Chỉ tiêu
Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện Như Thanh giai đoạn 2010 – 2021 Chỉ tiêu

Những giải pháp cơ bản

Tăng cường tổ chức thực hiện các chương trình, dự án đầu tư trên địa bàn, đặc biệt là dự án Quần thể khu du lịch nghỉ dƣỡng sinh thái kết hợp các dịch vụ vui chơi, giải trí cao cấp Bến En tại huyện Nhƣ Thanh; dự án Tuyến đường từ nút giao Vạn Thiện đi Bến En; tuyến đường Bến En đi trung tâm thị trấn Bến Sung; các dự án trong đô thị nhƣ: Khu đô thị nghỉ dƣỡng sinh thái và vui chơi giải trí cao cấp Xuân Lai; Khu đô thị sinh thái Bến Lim; Khu dân cƣ mới Thung Ổi và Khu đô thị mới Hải Vân tại thị trấn Bến Sung…Tổ chức thực hiện công tác giải tỏa hành lang ATGT, thiết lập trật tự kỷ cương ATGT trên địa bàn huyện Nhƣ Thanh. Để trở thành một huyện khá, phát triển bền vững trong nhóm các huyện miền núi dẫn đầu của tỉnh, huyện Nhƣ Thanh cần thực hiện linh hoạt, đồng bộ các giải pháp chủ yếu sau đây: Rà soát, điều chỉnh, bổ sung nâng cao chất lƣợng các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội bền vững và hiệu quả; Khai thác tiềm năng, lợi thế, huy động tối đa nội lực, tranh thủ các nguồn lực từ bên ngoài cho đầu tƣ phát triển, hoàn thiện kết cấu hạ tầng KT-XH; Thu hút, sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực đầu tƣ cho khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo; Phát triển nguồn nhân lực phải toàn diện, đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm, có tầm nhìn dài hạn, có bước đi thích hợp; Nâng cao năng lực quản trị của chính quyền các cấp và xây dựng chính quyền đổi mới và sáng tạo; Nghiên cứu, ban hành một số chương trình, đề án, cơ chế, chớnh sỏch mới trờn cỏc lĩnh vực, tạo sự chuyển biến rừ nột và đột phỏ trong phỏt triển KT-XH.