Thực trạng và giải pháp mở rộng tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Lạng Sơn

MỤC LỤC

HÀNG THƯƠNG MAI DOI VỚI DOANH NGHIỆP VUA VÀ NHỎ

Khi nhu cầu của thị trường thay đổi hay khi gặp khó khăn, nội bộ doanh nghiệp dễ dàng bàn bạc đi đến thống nhất thực hiện điều chỉnh, doanh nghiệp vừa và nhỏ dễ dàng thực hiện thay đổi máy móc thiết bị, chuyển hướng sản xuất kinh doanh các mặt hàng dé đáp ứng nhanh chóng những nhu cầu mới của thi trường, vượt qua khó khăn và đạt hiệu quả kinh tế cao trong thời gian ngắn. Đặc biệt khi nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái, trong khi các doanh nghiệp lớn thường phải sa thải nhân công dé cắt giảm chi phí thì các DNNVV, với tính chất linh hoạt và năng động của mình, có thé thích ứng nhanh với sự biến động của thị trường, có thể đứng vững mà không phải cắt giảm nhân công, hoặc có thé nhanh chóng thu hút lại lực lượng lao động khi nền kinh tế đi vào chu kỳ phục hồi. Trên cơ sở là khái niệm về hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại, hoạt động cho vay DNVVN tại ngân hàng thương mại có thể hiểu là hoạt động ngân hàng thương mại cấp cho DNVVN một khoản vốn nhất định để DNVVN thực hiện các kế hoạch kinh doanh của mình trong một khoảng thời gian nhất định, DNVVN phải có trách nhiệm và nghĩa vụ hoàn trả vô điều kiện cả gốc và lãi của khoản vay.

Bên cạnh đó, việc đánh giá nhìn nhận qua chất lượng của công tác quản trị điều hành trong doanh nghiệp, của việc tuân thủ các quy định về môi trường, tiêu chuẩn lao động, các van đề trách nhiệm xã hội, về các hoạt động nghiên cứu, phát triển, sáng tạo và trình độ tiếp thu, chuyên giao công nghệ mới cũng là điều kiện cần thiết.

DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH LẠNG SƠN

Khách hàng khách hàng nhân sự ngân quỹ

Triển khai thực hiện Chương trình kết nối Ngân hàng - Doanh nghiệp gắn với chương trình Bình ổn thị trường, nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp, nhất là DNNVV trong quan hệ tín dụng với ngân hàng; tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp có triển vọng phát triển, có sản pham đáp ứng yêu cau của thị trường nhưng đang gặp khó khăn về tài chính vay được vốn ngân hàng để phục vụ sản xuất kinh doanh. Nguyên nhân là do các thông tin tài chính của một số doanh nghiệp còn thiếu sự minh bạch, chưa phản ánh đầy đủ tình hình sản xuất kinh doanh gây khó khăn trong quá trình thấm định cho vay; tài sản bảo đảm không đảm bảo đủ cho khoản vay, trình độ quản lý và năng lực điều hành thấp, hoạt động sản xuất kinh doanh còn manh mún, không. Với xu hướng tăng trưởng này chúng ta có thể nhận thấy rằng Vietcombank Lạng Sơn đã chú trọng vào phân khúc khách hàng DNVVN trong hoạt động cho vay, và điều này cũng là một bước đi tất yếu khi phần lớn các doanh nghiệp tại Lạng Sơn đều là DNVVN và Vietcombank đã và đang thực hiện đúng chủ trương hỗ trợ các DNVVN vay vốn mở rộng sản xuất kinh.

Chính vì vậy, chi nhánh cần đây mạnh chất lượng thâm định, giám sát của các cán bộ tín dụng nhằm giảm thiểu tối đa những rủi ro có thé có khi cho vay các DNVVN mà không có tài sản đảm bảo và chỉ cho vay đối với những doanh nghiệp có quan hệ vay — trả tốt với ngân hàng cùng với những chỉ số tài chính lành. Khách hàng DNVVN là nhóm khách hàng tiềm năng, hứa hẹn đem lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng tuy nhiên ty trọng lợi nhuận chưa cao là do ngân hàng chưa khai thác được triệt dé phân khúc khách hàng này, cùng với đó các DNVVN khi vay vốn tại ngân hàng cũng chỉ vay được các khoản vay nhỏ do điều kiện tài sản đảm bảo còn hạn chế và hiện tại các theo chủ trương của Nhà nước, dé hỗ trợ các DNVVN vay vốn ngân hang đã đưa ra mức lãi suất thấp rất ưu đãi cho doanh nghiệp. Thứ nhất, số lượng DNVVN có quan hệ tín dụng với chi nhánh đã tăng lên qua từng năm thể hiện được sự chú trọng, quan tâm của chi nhánh đối với đối tượng khách hàng này đã tăng lên cũng như sự tin tưởng của đối tượng khách hàng này đối với chi nhánh cũng được cải thiện đáng kể.

Đúng là như vậy, trong thời gian vừa qua chi nhánh đã chủ động hon trong việc tìm kiếm khách hàng có tiềm năng tài chính tốt, có khả năng phát triển để tăng cường và mở rộng mối quan hệ tín dụng, hỗ trợ tư vấn cho doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh cũng như việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng. Hiện nay tại chỉ nhánh, 100% các khoản vay của DNVVN đều phải có tài sản đảm bảo, việc này gây cản trở cho các doanh nghiệp khi tiếp cận vốn vay từ ngân hàng do hầu hết các DNVVN đều có nguồn vốn mỏng nên giá trị tài sản sẽ không cao, doanh nghiệp khó vay được đủ vốn dé tài. Da số khách hàng DNVVN có tính đặc thù, được thé hiện ở hai khía cạnh: thứ nhất, đây vẫn là khách hàng doanh nghiệp nên van cần những sản phẩm mang đặc tính phù hợp với doanh nghiệp; thứ hai, vì khách hang là một doanh nghiệp có quy mô nhỏ, phát triển từ cá nhân, hộ gia đình nên sản pham.

Mặc dù gần đây chi nhánh cũng chủ trương coi DNVVN là khách hàng tiềm năng, tuy nhiên do thông tin của nhiều DNVVN còn thiếu minh bạch, một số cán bộ tín dụng chưa đủ kinh nghiệm, khả năng thâm định dé đánh giá thực chat tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh của DNVVN nên dé phòng ngừa rủi ro, các cán bộ tin dụng của chi nhánh còn quá coi trọng TSDB, đặc biệt là đối với các khách hàng lần đầu tiên có quan hệ tín dụng với ngân hàng. Nếu DNVVN không có khả năng cải thiện hệ thống tài chính và kế toán cũng như tăng tính minh bạch đối với các thông tin tài chính của họ, thì điều đễ nhận thấy là các ngân hàng sẽ tăng trọng số rủi ro đối với với các doanh nghiệp này, và kết quả là các doanh nghiệp này gặp khó khăn hơn trong việc nhận vốn vay.

Hình cạnh tranh gay gắt tại địa phương, chỉ nhánh đã đưa ra nhiều giải pháp thu hút vốn như thay đổi lãi suất phù hợp với từng đối tượng khách hàng khác nhau cũng như có cách chương trình khuyến mãi và các sản phẩm dich vụ hap dẫn
Hình cạnh tranh gay gắt tại địa phương, chỉ nhánh đã đưa ra nhiều giải pháp thu hút vốn như thay đổi lãi suất phù hợp với từng đối tượng khách hàng khác nhau cũng như có cách chương trình khuyến mãi và các sản phẩm dich vụ hap dẫn

VIỆT NAM - CHI NHÁNH LẠNG SƠN

Lựa chọn các khách hàng thuộc ngành, lĩnh vực có khả năng phát triển, sản phẩm có kha năng tiêu thụ trong giai đoạn hiện nay, hạn chế cho vay các khách hàng mới đối với những ngành đã được cảnh báo, cần trọng với các khách hàng mới là các doanh nghiệp mới thành lập, doanh nghiệp có nhu cầu. Bên cạnh đó, chỉ nhánh có khả năng tiếp cận thông tin khách hàng mới bằng cách đây mạnhquan hệ với các tô chức, hiệp hội của DNVVN, băng một số phương án như: Tham gia tài trợ/đồng tài trợ cho một số chương trình, giải thưởng tôn vinh. Trao đôi thông tin có thể được tiến hành dưới nhiều hình thức, được thực hiện song song hoặc lồng ghép với nhau như hội nghị khách hàng; tô chức các cuộc thăm dò, điều tra nhu cầu của khách hàng: thiết lập đường dây nóng, đến gặp gỡ trực tiếp khách hàng.

Thứ hai, tôchức chương trình tôn vinh khách hàng doanh nghiệp tiêu biểu hoặc nhữngbuôi hội nghị, hội thảo giúp các khách hàng hiện tại nâng cao kiến thức dé tăng tính cạnh tranh, đồng thời mở rộng mối quan hệ với các doanh nghiệp khác. Không phải các doanh nghiệp đều có tài sản thé chấp nên ngân hàng nên căn cứ vào hiệu quả của phương án SXKD, lợi nhuận mạng lại từ phương án SXKD như đối với những DN xuất khẩu ký kết được hợp đồng với giá trị cao và những dự án đã được thông báo vốn đang cần khối lượng thi công để giải ngân. Trong bối cảnh nền kinh tế nhiều biến động gây nhiều bất lợi cho DNVVN dẫn đến số lượng lớn DNVVN phá sản trong thời gian gần đây và một số DN khác đang gặp khó khăn, chủ trương mở rộng cho vay với DNVVN đồng nghĩa với việc chỉ nhánh sẽ phải trong tình thế sẵn sàng đối mặt với rủi ro và nợ quá hạn.

Nó không những có ý nghĩa đối với ngân hàng, nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, giảm rủi ro cho ngân hàng mà nó còn có ý nghĩa rat lớn đôi với khách hàng bởi không ít những khách hàng bị từ chối cấp tín dụng bởi cán bộ tín dụng không làm tốt công tác thẩm định các phương án, dự án sản xuất. Ngoài ra, chi nhánh nên tổ chức các buổi hội thảo, thảo luận về kiểm soát tín dụng, trong đó nhấn mạnh các điểm sai phạm và hậu quả gặp phải trong các đợt kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại các chi nhánh khác trong toàn hệ thống Vietcombank dé từ đó đưa ra những biện pháp kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng một cách linh hoạt cho từng trường hợp cụ. Sự bắt buộc về tài sản thé chấp đối với tiền vay là công cụ dé giảm các ton thất của khách hàng nhưng không nên quá chú trọng một chiều về van dé này mà cần đây mạnh công tác hỗ trợ, tư vấn, đào tạo về thông tin tạo khả năng tiếp cận nguồn vốn tin dụng.