Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh THPT tại Thành phố Hải Dương

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ THUYET VA TONG QUAN NGHIÊN CỨU

W.Chapman, các học sinh bị tác động mạnh mẽ bởi sự thuyết phục, khuyên nhủ của

Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học của các học sinh THPT tại Romania, lonela Maniu, George Maniu (2014) đã chỉ ra 6 yếu tố có tác động từ mạnh đến yếu đó là: Danh tiếng của trường đại học, Chi phí phí, Cơ hội việc làm, Ảnh hưởng của bố mẹ, Cơ sở vật chất, Vị trí trường đại học. Kết quả nghiên cứu được tác giả chỉ ra có 5 yếu tố được xếp từ cao đến thấp bao gồm: (1) Danh tiếng trường đại học, (2) Hoạt động truyền thông, (3) Điều kiện học tập, (4)Yếu tố thuộc về bản thân học sinh, (5) Các cá nhân có ảnh hưởng đều có mối quan hệ tích cực, tác động mạnh mẽ tới quyết định chọn trường đại học của học sinh THPT tại Quảng.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Các bảng thống kê là hình thức trình bày số liệu thống kê và thu thập thông tin đã thu thập làm cơ sở để phân tích và kết luận, cũng là trình bày vấn đề nghiên cứu nhờ vào đó có thé đưa ra nhận xét về van đề đang nghiên cứu. Tuy nhiên, trong thực tế, khi hệ số Cronbach’s Alpha quá lớn (0,95), tác giả cần chú ý vì có thể các câu hỏi đo lường bị trùng lặp nhau về mặt ý nghĩa hoặc bài nghiên cứu đang bị bỏ sót biến (Theo Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2007). Tuy nhiên, thực tế để cân nhắc giữ lại hay bỏ đi một biến quan sát, tác giả cần quan sát kỹ lưỡng và dựa vào hệ số tương quan biến tổng làm cơ sở khi thực chất, hệ số này chỉ cho biết các biến đo lường có liên kết với nhau hay không.

Phân tích nhân tố CFA và phân tích mô hình cấu trúc SEM cho phép ước lượng mối quan hệ giữa các biến số trong mô hình sau khi đã điều chỉnh sai số đo lường và sai số lý thuyết, do vậy các kết quả đầu ra sẽ mang tính "thực". Mô hình cấu trúc tuyến tính hay còn gọi là SEM (Structural Equation Modeling) là một kỹ thuật phân tích thống kê thé hệ thứ hai đã được phát triển với mục đích giúp các nhà phân tích kiểm tra mối quan hệ đa chiều giữa nhiều biến trong một mô hình (Haenlein & Kaplan, 2004). Sau khi xác định mối liên hệ giữa các biến trong mô hình, kiểm tra tính phù hợp của mô hình với đữ liệu, tác giả thực hiện mô hình hóa mối quan hệ bằng phương pháp SEM nhằm phân tích mối quan hệ đa chiều giữa biến phụ thuộc là “Y định lựa chọn trường Đại học” (LCT) và sáu biến độc lập được đề xuất trong mô hình.

Khi tiến hành phân tích tương quan Pearson, nếu hệ số sig giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc bé hơn 0,05 thì có tương quan, ngược lại biến độc lập và biến phụ thuộc sẽ không có tương quan với nhau nếu hệ số sig giữa chúng > 0,5. Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính dựa trên sự nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của một hay nhiều biến số, được gọi là biến độc lập hay biến giải thích lên một biến số khác (được gọi là biến kết quả hay biến phụ thuộc), nham mục tiêu xác định mối quan hệ giữa hai nhóm biến trên trong mô hình nghiên cứu.

Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu đề xuất
Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu đề xuất

KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP

Dé kiểm định độ tin cậy của thang đo, Hệ số Cronbach’s Alpha cho phép ta loại bỏ những biến không phù hợp trong mô hình nghiên cứu. Qua kết quả phân tích Hệ số Cronbach’s Alpha lần 1, biến LK3 có hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến (Cronbach’s Alpha if Iten Deleted) bang 0,857 lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha của biến LK (0,785). Với mục tiêu xem còn tôn tại biến quan sát nào có hệ số tương quan không đạt yêu cầu dé loại biến, tác giả tiếp tục kiểm tra Item-Total.

Qua kiểm định thang đo, tác giả nhận thấy các biến còn lại đều có hệ số tương quan biến tông lớn hơn 0.3 và đều nhỏ hơn giá trị Cronbach’s Alpha chung. Nhận thay các thang đo còn lại thỏa mãn các tiêu chí, tác giả tiến hành đưa các thang đo phù hợp tiền hành các phương pháp phân tích tiếp theo. Các thang do giá tri của các nhóm nhân tố đều đáng tin cậy và tương quan dữ liệu đều phù hợp với các thang đo đã xây dựng đã được chứng minh thông qua quá trình kiêm định thang đo Cronbach’s Alpha.

Bằng phương pháp Principal Axis Factoring” và phép quay “Promax” với Kaiser Normalization, các kết qua phân tích chỉ ra rang tại Eigenvalue lớn hơn hoặc bằng 1, tong phương sai trích 75,015% > 50%. Nhu vậy, từ dit liệu như trên, tác giả nhận thấy các nhân tô này đều đủ điều kiện dé được sử dụng và tiến hành các kiểm định khác như phân tích tương quan, hồi quy tuyến tính dé đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng nhân tó.

Hình 3.2: Cơ câu mẫu được chọn dé phân tích chia theo giới tính
Hình 3.2: Cơ câu mẫu được chọn dé phân tích chia theo giới tính

TLI= .912

Việc thực hiện thực hiện phân tích tương quan Pearson còn giúp cho việc sớm nhận diện vấn đề đa cộng tuyến và cuối cùng là sử dụng kỹ thuật phân tích hồi quy tuyến tính để tiến hành xác định mối quan hệ tác động giữa biến phụ thuộc là là 4 định lựa chọn trường Đại học” (LCT) và 6 biến độc lập trong mô hình NL, NN, DH, TT, LK, CM cho đối tượng là học sinh THPT. Vì vậy, với mục tiêu trên, tác giả sử dụng hệ số đã chuẩn hóa dé đưa tat cả các biến cần so sánh về cùng một hệ quy chiếu, căn cứ vao tri tuyệt đối của hệ số hồi quy chuẩn hóa dé so sánh tam quan trọng của các biến độc lập (mức tác động của các biến độc lập). Thứ nhất, qua phân tích định lượng, tác giả cho rằng sự ảnh hưởng của truyền thông tới thanh thiếu niên là rất lớn, trong đó đóng một vai trò quan trọng trong ý định lựa chọn đại học của học sinh THPT hiện nay phải kế đến sự tác động không nhỏ của MXH.

Kiến nghị được đề ra là không những cần giảm thiêu tác động xấu từ MXH, một định hướng đồng thời được đề ra: lợi dụng sự ảnh hưởng của mang xã hội, gia tang mặt tích cực của xã hội ảo, đây mạnh truyền thông thông tin chính thống và mang tính định hướng tới học sinh, sinh viên. Vì vậy, trước hết tác giả cho rằng các trường đại học ở các linh vực khác nhau muốn đầu vào sinh viên chất lượng tốt, thu hút được nhiều học sinh, sinh viên thì các cơ sở giáo dục đại học cần đội ngũ giảng viên chuyên môn cao, nâng cao chất lượng giảng. Khoảng thời gian lựa chọn và cân nhắc các nguyện vọng trường đại học cũng là lúc các Fanpage, tổ tư van này cần hoạt động bai bản, mạnh mẽ nhất hướng dẫn các em học sinh cách định hướng nghề nghiệp, trò chuyện giải toả tâm lý căng thăng dé các em vững vàng trước quyết định quan trọng của cuộc đời.

Môi trường học tập cấp Ba cũng nên cởi mở hơn trong việc định hướng các em theo sở thích, đam mê, sở trường của bản thân, tranh việc quá nặng nề về điểm số và thành tích, bằng cấp để hạn chế tác động tiêu cực từ xu hướng và định kiến. Khi đề cập những khuyến nghị đối với phụ huynh, trong quá trình đồng hành cùng con em minh, tác giả mong rằng các bậc phụ huynh sẽ giúp các em — những mam non ở lứa tuéi thanh thiếu niên chịu ít ảnh hưởng tiêu cực hơn từ sự so sánh, định kiến từ xã hội, giúp các em tập trung vao sự tiềm tang trong ban thân. Dé giúp con em vững chân trên con đường xác định môi trường học sau cấp Ba, các bậc phụ huynh cần hiểu con cái, hiểu những khó khăn và áp lực họ gặp phải, dé từ đó đưa ra những lời khuyên và định hướng cùng con em một cách tâm lý và phù hợp nhất.

Những hạn chế tuy vẫn còn tồn tại, nhưng đây đồng thời là khoảng trống, cũng là cơ hội dé chủ đề nghiên cứu được phát triển hơn nữa và có thêm nhiều nghiên cứu sâu hơn về ảnh hưởng của áp lực đồng trang lứa đến học sinh, sinh viên Việt Nam, đặc biệt là trong việc ra quyết định chọn trường đại học.

Bảng 3.5: Phân tích tương quan Pearson
Bảng 3.5: Phân tích tương quan Pearson

KET LUẬN

Bài nghiên cứu với kinh phí và thời gian hạn hẹp nên cũng không thê tránh khỏi những lỗ hồng về mặt mô hình và sự đảm bảo chất lượng của mẫu nghiên cứu. Cỡ mẫu hạn chế cũng như phương pháp chọn mẫu thuận tiện có thể ảnh hưởng ít nhiều tới kết quả nghiên cứu. Kiến nghị cho các nghiên cứu tiếp theo có thê gia tăng cỡ mẫu, áp dụng phương pháp chon mẫu đáng tin cậy dé kết quả cũng như mô hình đạt mức độ chuẩn nhất có thé.