Thiết kế và chế tạo mô hình cây điện gió sử dụng bộ vi điều khiển STM32

MỤC LỤC

THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG BỘ NGHỊCH LƯU TỪ 12 VDC SANG 220 VAC/500W

- Kiểm tra các phím điều khiển và truyền dữ liệu cần hiển thị tới LCD ( giá trị điện áp của Ắc quy, giá trị điện áp cấp cho tải, giá trị điện áp nguồng điện khi nạp, chế độ hiện hành). STM32 có nhiều biến thể khác nhau, được chia thành hai dòng chính là dòng Performance và dòng Access.Dòng Performance có tần số hoạt động cao lên đến 72Mhz, trong khi dòng Access có tần số hoạt động lên đến 36Mhz. Mỗi ngoại vi đều có những đặc điểm độc đáo và thú vị, giúp cho vi điều khiển STM32 trở thành một lựa chọn tối ưu cho các ứng dụng nhúng và IoT 4.2.1.2 Chức năng của STM32.

-Các điện trở kéo lên (pull up), kéo xuống (pull down) sẽ được sử dụng tùy vào người dùng cấu hình bằng cách lập trình điều khiển giá trị bit tương ứng trên thanh ghi GPIOx_PUPDR. -Với chế độ Open drain: Một giá trị bit bằng “ ” ở thanh ghi ODR sẽ làm N-MOS0 dẫn,P-MOS ngưng dẫn, lúc này chân vi điều khiển có mức logic 0 (được nối với GND); Một giá trị bit bằng “ ” ở thanh ghi ORD sẽ ngưng dẫn cả N-MOS và P-1 MOS, chân tương ứng sẽ ở trạng thái Hi-Z(trở kháng cao). Như vậy, để điều khiển giá trị logic của một pin được cấu hình hoạt động với chức năng OUPUT thì chúng ta cần ghi giá trị logic vào thanh ghi Ouput Data (GPIOx_ODR). Bit tương ứng của thanh ghi sẽ điều khiển pin ở vị trí tương ứng. Ví dụ: BIT thứ “0” của thanh ghi GPIOA_ODR sẽ điều khiển pin tương ứng là PA0. *) Các tính năng ngoại vi khác.

-Giá trị mức logic có đang có trên chân vi điều khiển sẽ được thể tại BIT tương ứng trên thanh ghi Input Data (IDR). -Thực hiện tao tác đọc giá trị BIT của thanh ghi IDR để biết được trạng thái logic trên chân vi điều khiển. *) Một số thanh ghi cơ bản cần quan tâm. Có nhiều cách để bạn có thể lập trình cho vi điều khiển STM32 như lập trình trực tiếp trên thanh ghi, lập trình sử dụng bộ thư viện ở cấp thấp (yêu cầu người dùng hiểu tốt về phần cứng vi điều khiển) hoặc những thư viện ở lớp cao như thư viện HAL (người dùng không cần hiểu sâu về phần cứng vi điều khiển). Tuy nhiên, để có thể xây dựng được firmware cho STM32 một cách tốt nhất, sử dụng được chức năng debug hay can thiệp vào các hàm của thư viện hoặc kết hợp tác động trực tiếp lên các thanh ghi khi cần thiết thì các bạn cũng cần biết qua một số thanh ghi cơ bản sau của khối GPIO.

Trong những năm gần đây LCD đang ngày càng được sử dụng rộng rãi thay thế dần cho các đèn LED (các đèn LED 7 đoạn hay nhiều đoạn). Đó là vì các nguyên nhân sau:. +) Khả năng hiển thị các số, các ký tự và đồ hoạ tốt hơn nhiều so với các đèn LED (vì các đèn LED chỉ hiển thị được các số và một số ký tự). +) Nhờ kết hợp một bộ điều khiển làm tươi vào LCD làm giải phóng cho CPU công việc làm tươi LCD. Trong khi đèn LED phải được làm tươi bằng CPU (hoặc bằng cách nào đó) để duy trì việc hiển thị dữ liệu. +) Dễ dàng lập trình cho các ký tự và đồ hoạ. LCD được nói trong mục này có 14 chân, chức năng của các chân được cho trong bảng 12.1. Vị trí của các chân được mô tả trên hình 12.1 cho nhiều LCD khác nhau. Cấp dương nguồn - 5v và đất tương ứng thì V được dùng để điều khiển độ tươngEE. phản của LCD. +) Chân chọn thanh ghi RS (Register Select). Có hai thanh ghi rất quan trọng bên trong LCD, chân RS được dùng để chọn các thanh ghi này như sau: Nếu RS = 0 thì thanh ghi mà lệnh được chọn để cho phép người dùng gửi một lệnh chẳng hạn như xoá màn hình, đưa con trỏ về đầu dòng v.v… Nếu RS = 1 thì thanh ghi dữ liệu được chọn cho phép người dùng gửi dữ liệu cần hiển thị trên LCD.

Điốt bán dẫn là các linh kiện điện tử thụ động và phi tuyến, cho phép dòng điện đi qua nó theo một chiều mà không theo chiều ngược lại, sử dụng các tính chất của các chất bán dẫn. Khối bán dẫn loại P chứa nhiều lỗ trống tự do mang điện tích dương nên khi ghép với khối bán dẫn N (chứa các điện tử tự do) thì các lỗ trống này có xu hướng chuyễn động khuếch tán sang khối N. Vì đáp ứng nhanh và chính xác nên các tranzitor được sử dụng trong nhiều ứng dụng tương tự và số, như khuếch đại, đóng cắt, điều chỉnh điện áp, điều khiển tín hiệu, và tạo dao động.Tranzitor cũng thường được kết hợp thành mạch tích hợp (IC),có thể tích hợp tới một tỷ tranzitor trên một diện tích nhỏ.

Tụ điện là linh kiện điện tử thụ động được sử dụng rất rộng rãi trong các mạch điện tử, chúng được sử dụng trong các mạch lọc nguồn, lọc nhiễu, mạch truyền tín hiệu xoay chiều, mạch tạo dao động. Người ta thường dùng giấy, gốm , mica, giấy tẩm hoá chất làm chất điện môi và tụ điện cũng được phân loại theo tên gọi của các chất điện môi này như: tụ giấy, tụ gốm, tụ hoá.