MỤC LỤC
- Trình bày được các trang bị điện và nguyên lý làm việc của các chuyển mạch động cơ ba pha bằng tay và công tắc tơ. - Lắp ráp và đấu được các các chuyển mạch động cơ ba pha bằng tay và công tắc tơ.
- Khi đóng áptômát F1và bảo vệ quá động cơ Q2 (còn tay gạt của bộ chuyển đổi đang ở vị trí 0) động cơ (M) chưa hoạt động được, mạch điện ở trạng thái chờ. - Quay tay gạt của bộ chuyển mạch sang vị trí “I”, động cơ được nối thành mạch tam giác và chạy ở tốc độ thấp. - Quay tay gạt của bộ chuyển mạch sang vị trí “II”, động cơ được nối thành mạch sao kép và chạy với tốc độ cao hơn. Mạch chuyển mạch thay đổi cực động cơ 2 dây quấn riêng biệt. Việc lựa chọn các cuộn dây ta sẽ có hai tốc độ khác nhau của động cơ. b) Sơ đồ nguyên lý. - Khi đóng áptômát F1và bảo vệ quá động cơ Q2 (còn tay gạt của bộ chuyển đổi đang ở vị trí 0) động cơ (M) chưa hoạt động được, mạch điện ở trạng thái chờ.
Các tiếp điểm được mở ra, động cơ được cắt khỏi lưới điện và dừng tự do.
- Đấu dây theo sơ đồ nguyên lý bắt đầu tiến hành đấu dây từ áp tô mát, sau đó từ áp tô mát đấu dây cho bộ chuyển mạch thay đổi cực Q1, tiếp theo đấu day vào thiết bị bảo vệ quá động cơ Q2, Q3, từ Q2, Q3 đấu dây cho động cơ. - Đấu dây theo sơ đồ nguyên lý bắt đầu tiến hành đấu dây từ áp tô mát, sau đó từ áp tô mát đấu dây cho bộ chuyển mạch thay đổi cực Q1, tiếp theo đấu day vào thiết bị bảo vệ quá động cơ Q2, Q3, từ Q2, Q3 đấu dây cho động cơ.
Nếu ấn nút ON cuộn dây cuộn dây Công tắc tơ K1 có điện, tiếp điểm thường mở K12 đóng lại để duy trì đồng thời tiếp điểm K11 ở mạch động lực đóng, động cơ được nối với lưới điện, bắt đầu làm việc. Nếu trong quá trình làm việc động cơ bị quá tải hoặc mất pha, dòng điện các pha sẽ tăng cao làm rơle nhiệt (OLR) tác động, cắt điện mạch điều khiển.
Nếu trong quá trình làm việc động cơ bị quá tải hoặc mất pha, dòng điện các pha sẽ tăng cao làm rơle nhiệt (OLR) tác động, cắt điện mạch điều khiển. Động cơ được loại khỏi lưới điện. Mạch điều khiển động cơ xoay chiều ba pha tại 2 vị trí. Trong quá trình làm việc của một số máy móc, việc đổi chiều quay diễn ra tức thì. Chẳng hạn như trong quá trình cắt ren của máy tiện, khi dao cắt đi hết hành trình cắt thì lập tức người thợ phải kéo dao ra, đồng thời đổi chiều quay của trục chính để đưa dao về vị trí xuất phát ban đầu, chuẩn bị cho hành trình cắt tiếp theo. Việc đổi chiều quay yêu cầu diễn ra một cách nhanh chóng, không có đủ thời gian cho người thợ sử dụng thêm thao tác ấn nút dừng. Để đáp ứng được yêu cầu trên ta sử dụng bộ nút ấn hai tầng tiếp điểm thay thế cho bộ nút ấn một tầng tiếp điểm thông thường. a) Sơ đồ nguyên lý. - Muốn động cơ quay theo chiều ngược ấn ON2, công tắc tơ K2 có điện đóng tiếp điểm K22 tự duy trì, mở tiếp điểm K23 tránh sự tác động đồng thời của công tắc tơ K1.
Trong quá trình làm việc của một số máy móc, việc đổi chiều quay diễn ra tức thì. Chẳng hạn như trong quá trình cắt ren của máy tiện, khi dao cắt đi hết hành trình cắt thì lập tức người thợ phải kéo dao ra, đồng thời đổi chiều quay của trục chính để đưa dao về vị trí xuất phát ban đầu, chuẩn bị cho hành trình cắt tiếp theo. Việc đổi chiều quay yêu cầu diễn ra một cách nhanh chóng, không có đủ thời gian cho người thợ sử dụng thêm thao tác ấn nút dừng. Để đáp ứng được yêu cầu trên ta sử dụng bộ nút ấn hai tầng tiếp điểm thay thế cho bộ nút ấn một tầng tiếp điểm thông thường. a) Sơ đồ nguyên lý. Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển đảo chiều quay của động cơ ba pha bằng khởi động từ kép. - Đóng CB cấp điện cho mạch. Muốn động cơ quay theo chiều thuận ấn ON1, công tắc tơ K1 có điện, đóng tiếp điểm K12 tự duy trì, mở tiếp điểm K13 tránh sự tác động đồng thời của công tắc tơ K2. Đồng thời các tiếp điểm K11 ở mạch động lực đóng lại cấp điện cho động cơ M quay theo chiều thuận. - Muốn động cơ quay theo chiều ngược ấn ON2, công tắc tơ K2 có điện đóng tiếp điểm K22 tự duy trì, mở tiếp điểm K23 tránh sự tác động đồng thời của công tắc tơ K1. Đồng thời các tiếp điểm K21 ở mạch động lực đóng lại cấp điện cho động cơ T quay theo chiều ngược lại. Trong một số máy móc, việc khống chế hành trình cũng như tự động đảo chiều chuyển động cần được tự động hoá. Ví dụ hành trình của bàn xe dao máy cắt tiện, chuyển động của bàn máy phay, hành trình chuyển động của máy bào giường. Để thực hiện điều này đối với các máy móc sử dụng động cơ điện, người ta dùng công tắc hành trình gắn vào vị trí cần khống chế. Khoảng cách giữa hai công tắc hành trình được coi là phạm vi chuyển động của thiết bị công tắc. a) Sơ đồ nguyên lý. Quy trình thực hành mạch điều khiển động cơ xoay chiều ba pha bằng khởi.
Câu 3: Trong trường hợp công tắc tơ chỉ có 3 tiếp điểm chính (không có tiếp điểm phụ duy trì), bạn có thể thay đổi cách đấu để mạch hoạt động tạm thời được không?. Câu 6: Từ Mạch điều khiển động cơ xoay chiều ba pha bằng khởi động từ đơn tại một vị trí hãy thành lập mạch điều khiển động cơ xoay chiều ba pha bằng khởi động từ tại nhiều vị trí.
Câu 1: Khi mở máy động cơ bằng khởi động từ đơn có ưu điểm gì hơn so với việc mở máy bằng cầu dao hoặc áp tô mát?. Câu 2: Trong trường hợp không có nút ấn, bạn có thể thay thế bằng công tắc ba cực và cầu dao hai ngả được không?.
Quan sát tại thời điểm trước, tại thời điểm và sau khi đảo chiều quay động cơ. Câu 2: Giả sử mỗi cuộn hút có điện trở thuần là 100Ω, nếu mạch điều khiển nối đúng thì khi ấn đồng thời hai phím ON1 và ON2 giá trị điện trở của mạch điều khiển là bao nhiêu ôm?.
- Kiểm tra mạch điều khiển: Đặt que đo của ôm mét vào hai đầu mạch điều khiển, mạch điều khiển sẽ nối đúng nếu ôm mét chỉ giá trị “∞” khi chưa tác động hoặc khi ấn đồng thời nút ON1 và ON2. Giữ nguyên một trong các trạng thái trên, tác động vào công tắc hành trình (nếu ấn ON1 thì tác động vào LS1, nếu ấn ON2 thì tác động vào LS2) núm công tắc tơ còn lại, OFF kim về ∞.
Khi nhấn công tắc ON, Khởi động từ K1 sẽ tác động, tiếp K11 đóng lại cấp điện cho động cơ chạy với cách nối kiểu hình sao, đồng thời vào thời điểm này cuộn dây T1. Nếu có sự cố gì đó như mất pha, làm rơ le nhiệt nhảy thì tiếp điểm thường đóng OLR2 hở, mạch điều khiển mất điện toàn bộ, công tắc tơ nhả hết, động cơ dừng lại.
Ấn nút ON, Rơle trung gian Rt có điện, đóng tiếp điểm R1 tự duy trì cho K1, tiếp điểm K11 đóng lại, động cơ M1 hoạt động. Đồng thời rơle thời gian T1 có điện bắt đầu đếm thời gian để tác động đóng tiếp điểm T12 cấp điện cho K2 và T2.Công tắc tơ K2 có điện đóng tiếp điểm K21 ở mạch động lực lại cấp điện cho động cơ M2 làm việc.
Câu 2: Có thể sử dụng công tắc tơ để thay thế cho rơle trung gian ở trong mạch không ?. Câu 3: Hãy nêu một số ứng dụng sử dụng mạch điện tự động đảo chiều quay động cơ ba pha bằng rơle thời gian?.
Câu 2: So sánh dòng điện mở máy động cơ khi dùng biện pháp đổi nối sao – tam giác (Y - ∆) với dòng mở máy khi dùng biện pháp mở máy động cơ trực tiếp?. Câu 6: Ưu và nhược điểm của mạch điện mở máy sao – tam giác trên, hướng khắc phục những nhược điểm trên?.
Câu 3: Ở mạch điều khiển nếu ta thay tiếp điểm thường đóng mở chậm T22 của T2 bằng tiếp điểm thường đóng mở chậm T12 của T1 thì mạch điện trên sẽ hoạt động như thế nào?. Câu 4: Mạch điều khiển đã hoạt động theo đúng nguyên lý, nhưng khi điều khiển động cơ thì chỉ có động cơ M1 hoạt động, các động cơ còn lại không hoạt động.
- Trình bày được các trang bị điện và nguyên lý làm việc của các mạch khởi động đổi nối Y/∆ và thay đổi tốc độ động cơ. Quy trình lắp ráp mạch điều khiển khởi động động cơ ba pha roto lồng sóc bằng phương pháp đổi nối Y/Δ tự động.
Đầu tiên, công tắc tơ hình sao đóng công tắc tơ nguồn lưới, sau đó rơ le giữ chậm chuyển mạch động cơ sang hoạt động nối tam giác. Tiếp điểm Q2 trong nhánh mạch 3 đóng, công tắc tơ nguồn lưới Q1được tác động và tiếp điểm Q1 trong nhánh mạch 4 đóng.
- Kiểm tra mạch động lực: Ấn vào núm của công tắc tơ, đo lần lược các cặp pha bằng đồng hồ vạn năng để thang điện trở, đồng hồ chỉ giá trị điện trở bằng điện trở giữa hai đầu cực ra dây động cơ. Câu 1: Các công tắc tơ nào được tác động cho mạch nối hình sao và các công tắc tơ nào được tác động cho mạch nối hình tam giác?.
Khi nào các công tắc tơ được tác động khi nút S1 được ấn và khi rơ le giữ chậm thời gian được bật?. Câu 4: Nhận dạng tiếp điểm các khóa liên động trong các công tắc tơ nối hình sao và hình tam giác.
Câu 3: Các công tắc tơ được khóa liên động ngược chiều kim đồng hồ và theo chiều kim đồng như thế nào?. Câu 4: Tại sao các công tắc tơ ngược chiều kim đồng hồ và theo chiều kim đồng hồ cần được khóa liên động?.
Câu 2: Nhận dạng tiếp điểm các khóa liên động cho các công tắc tơ nối sao và tam giác?. Câu 2: Tốc độ nào được chọn bằng các tiếp điểm chính của công tắc tơ Q1?.
Câu 1: Dây quấn động cơ có bao nhiêu cặp cực để chạy tốc độ thấp?. Câu 2: Dây quấn nào được nối trong mạch khi công tắc tơ Q2 được tác động?.