MỤC LỤC
Luận văn phân tích cơ sở khoa học và đánh giá thực trạng hoạt động giám sát của HĐND huyện trong nhiệm kỳ 2016-2021, đề xuất phương hướng và giải pháp nâng cao chất lượng giám sát của HĐND huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn trong những năm tới. Các công trình trên đã tiếp cận và nghiên cứu về hoạt động giám sát của HĐND ở nhiều khía cạnh khác nhau như: hiệu quả của hoạt động giám sát, cơ chế phối hợp của các thành tố trong hệ thống chính trị đối với hoạt động giám sát của HĐND, tác động của các thiết chế trong hệ thống chính trị đến hoạt động giám sát của HĐND.
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động giám sát của HĐND huyện Krông Năng trong thực tiễn, qua đó, đánh giá hiệu quả hoạt động giám sát của HĐND huyện Krông Năng. - Phương pháp kế thừa: Luận văn còn sử dụng và kế thừa những thành quả của một số công trình nghiên cứu khoa học, luận văn, bài viết, bài báo khoa học.
Về tiêu chuẩn của đại biểu HĐND, Điều 7 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ số 76/2015/QH13 và Luật Tổ chức chính quyền địa phương số 77/2015/QH13 ngày 22 tháng 11 năm 2019 quy định: Đại biểu HĐND phải có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam”; trung thành với Tổ quốc, Nhân dân và Hiến pháp, phấn đấu thực hiện công cuộc đổi mới, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có phẩm chất đạo đức tốt, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, gương mẫu chấp hành pháp luật; có bản lĩnh, kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền và các hành vi vi phạm pháp luật khác; có trình độ văn hóa, chuyên môn, đủ năng lực, sức khỏe, kinh nghiệm công tác và uy tín để thực hiện nhiệm vụ đại biểu; có điều kiện tham gia các hoạt động của HĐND; liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến của Nhân dân, được Nhân dân tín nhiệm. Thông qua hoạt động giám sát của HĐND, các hoạt động của các cơ quan Nhà nước ở địa phương được đảm bảo; hoạt động của các tổ chức, cá nhân cũng được đặt dưới sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ của nhân dân dân địa phương; từ đó, tăng cường pháp chế, kỷ luật, kỷ cương, khắc phục tính cục bộ, ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái đạo đức, tham nhũng, quan liêu, sách nhiễu nhân dân trong bộ máy nhà nước, khắc phục các sai phạm trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Khi phát hiện có hành vi vi phạm pháp luật, gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân thì TTHĐND cấp huyện yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền áp dụng các biện pháp cần thiết để kịp thời chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật và khôi phục lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân bị vi phạm; yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý, xem xét trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm theo quy định của pháp luật; trường hợp không đồng ý với việc giải quyết của cơ quan, tổ chức, cá nhân đó thì yêu cầu người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên trực tiếp xem xét, giải quyết. Khi phát hiện có hành vi vi phạm pháp luật, gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân thì Ban của HĐND cấp huyện yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền áp dụng các biện pháp cần thiết để kịp thời chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật và khôi phục lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân bị vi phạm; yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý, xem xét trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm theo quy định của pháp luật; trường hợp không đồng ý với việc giải quyết của cơ quan, tổ chức, cá nhân đó thì yêu cầu người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên trực tiếp xem xét, giải quyết.
Khi đánh giá hiệu quả hoạt động giám sát của HĐND phải dựa vào căn cứ này và cần thực hiện các công việc như sau: xem xét một cách kỹ lưỡng mục đích được đề ra ban đầu cho hoạt động giám sát; đối chiếu kết quả của hoạt động giám sát với mục đích và xác định mục đích đề ra có đạt được hay không;. Hoạt động giám sát của HĐND có vai trò bảo đảm việc thực thi Hiến pháp, pháp luật, nghị quyết của HĐND, trên cơ sở đó đảm bảo HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước tại địa phương đại diện cho nhân dân, quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; giúp tăng cường hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các cơ quan, đơn vị chịu sự giám sát; góp phần hoàn thiện thể chế, bộ máy nhà nước.
Một là, mở rộng phạm vi và nội dung giám sát: Pháp luật quy định cụ thể về quyền và nghĩa vụ của HĐND cấp huyện trong hoạt động giám sát, bao gồm: quyền giám sát việc thực hiện Hiến pháp và pháp luật, các nghị quyết của Quốc hội, HĐND cấp tỉnh các quyết định của UBND cấp huyện, hoạt động của UBND, Thường trực HĐND, của các ban của HĐND, các cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND cấp huyện; nghĩa vụ giám sát việc thực hiện các chương trình phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch đầu tư công; việc quản lý ngân sách nhà nước, tài sản công;. Các nghĩa vụ đó chủ yếu liên quan đến việc cung cấp thông tin trong giám sát và trả lời chất vấn, như nghiêm chỉnh chấp hành quyết định của HĐND cấp huyện; tạo điều kiện thuận lợi để các ban của HĐND cấp huyện, đại biểu HĐND cấp huyện giám sát; kịp thời cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết khi được yêu cầu,.
Thực hiện tốt chức năng giám sát không những giúp HĐND theo dừi, đỏnh giỏ hoạt động của cỏc cơ quan Nhà nước trong việc tuân thủ Hiến pháp, pháp luật, các nghị quyết của HĐND, mà còn giúp HĐND nắm được sự không phù hợp của văn bản quy phạm pháp luật, qua đó, kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền kịp thời sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ các văn bản này, trong phạm vi thẩm quyền của HĐND. Thông qua việc tìm hiểu, nghiên cứu các quy định của pháp luật và những nghiên cứu của các nhà khoa học, những vấn đề lý luận về hoạt động giám sát của HĐND cấp huyện đã được làm sáng tỏ, trong đó, xác định vị trí, vai trũ và chức năng hết sức quan trọng của HĐND cấp huyện, làm rừ cỏc khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung của hoạt động giám sát của HĐND cấp huyện; các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giám sát của HĐND cấp huyện.
03 đại biểu gồm: 01 Phó Bí thư Huyện ủy kiêm Chủ tịch HĐND, 01 Chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra Huyện ủy kiêm Trưởng ban Pháp chế huyện, 01 Chủ tịch Liên đoàn lao động huyện kiêm phó trưởng ban Dân tộc (giảm 01 Trưởng ban KT-XH chuyển công tác khác) (Phụ lục – Bảng 1). Ngay từ đầu nhiệm kỳ, mỗi Ban của HĐND huyện đều có 01 Trưởng ban hoạt động chuyên trách, 02 Trưởng ban hoạt động không chuyên trách, 02 Phó trưởng Ban chuyên trách; đến tháng 07/2020 miễn nhiệm 01 chức danh Trưởng Ban KT-XH hoạt động không chuyên trách (chuyển công tác khác).
Phương thức tiến hành giám sát tiếp tục đổi mới, kết hợp nghe báo cáo với xem xét thực tế tại địa phương, cơ sở (trước, sau giám sát có tiến hành khảo sát, sử dụng phương pháp thâm nhập thực tế), tìm hiểu và khai thác thông tin phục vụ yêu cầu giám sát qua nhiều kênh khác nhau, qua đó thu thập nhiều thông tin có tính thời sự, phục vụ hoạt động giám sát và việc quyết định những nội dung quan trọng tại các kỳ họp HĐND huyện. Nội dung được đại biểu chất vấn chủ yếu liên quan đến các vấn đề về thực hiện Đề án tái cơ cấu nông nghiệp, các chỉ tiêu liên quan đến sản xuất nông, lâm nghiệp; chất vấn các ngành chức năng về công tác quản lý bảo vệ rừng; công tác QLNN về tài nguyên, môi trường; công tác QLNN về điện, công tác quản lý đầu tư, xây dựng; công tác đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn.
Các Ban của HĐND huyện đã tổ chức thực hiện theo quy chế hoạt động của HĐND và theo quy chế hoạt động của Ban đề ra; xây dựng chương trình công tác và chương trình giám sát, chủ động khảo sát phục vụ cho công tác tham mưu của thường trực UBND, thẩm tra các báo cáo, tờ trình trình kỳ họp; chủ động tham gia cùng UBND huyện và các ngành khảo sát thực tế một số công trình; làm việc với UBND huyện và các ngành liên quan để tham mưu cho TTHĐND giải quyết những vấn đề phát sinh giữa 2 kỳ họp thuộc thẩm quyền của ban; thẩm tra các báo cáo, tờ trình, dự thảo nghị quyết trình kỳ họp. Thực trạng hoạt động giám sát của HĐND huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk được đánh giá thông qua các nội dung chính là xem xét các báo cáo công tác tại kỳ họp của HĐND; chất vấn và trả lời chất vấn của HĐND; việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do HĐND huyện bầu; xem xét tính hợp hiến, hợp pháp của các văn bản quy phạm pháp luật của UBND cùng cấp và Nghị quyết của HĐND cấp dưới và giám sát chuyên đề và giám sát thường xuyên.
Tăng cuờng phối hợp hoạt động giữa HĐND huyện với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong hoạt động của HĐND nói chung, hoạt động giám sát của HĐND nói riêng. HĐND huyện Krông Năng cần tăng cường mối liên hệ, phối hợp với Đoàn đại biểu Quốc hội và các cơ quan, đoàn thể ở địa phương trong việc tham gia hoạt động giám sát, trong việc tiếp xúc với cử tri để trao đổi thông tin về kiến thức pháp luật, về tình hình chấp hành pháp luật nói chung cũng nhu trao đổi về kinh nghiệm trong hoạt động nhằm góp phần nâng cao chất lượng giám sát của HĐND.
Đối với TTHĐND và các Ban của HĐND huyện Krông Năng: căn cứ nhiệm vụ, quyền hạn theo luật định, TTHĐND và các Ban HĐND phải chủ động, sáng tạo và trách nhiệm trong hoạt động giám sát; phát huy trách nhiệm của các thành viên của Ban trong hoạt động giám sát (nghiên cứu tài liệu, khảo sát thực tế, đóng góp ý kiến); thường xuyên chọn vấn đề và nội dung để tổ chức giám sát qua cuộc họp, hội nghị chuyên đề, qua đó, chất vấn, giải trình tìm ra biện pháp, giải pháp để giải quyết triệt để những vấn đề bức xúc, thời sự được đa số cử tri và nhân dân quan tâm. HĐND huyện Krông Năng cần phối hợp chặt chẽ với MTTQVN huyện, UBND huyện trong việc triển khai thực hiện Quy chế tiếp thu ý kiến góp ý của Mặt trận Tổ quốc VN và các đoàn thể chính trị - xã hội; quy định về việc tiếp xúc, đối thoại của người đứng đầu cấp ủy, chính quyền hàng năm để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ được giao;đồng thời, phát huy vai trò giám sát của nhân dân qua các buổi tiếp xúc cử tri của Đại biểu HĐND huyện; phối hợp với Mặt trận Tổ quốc VN tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri, thường xuyên, định kỳ, đột xuất để làm cơ sở xây dựng kế hoạch giám sát của HĐND, TTHĐND huyện.