Cấu tạo và công thức phân tử hợp chất hữu cơ

MỤC LỤC

SẮC KÍ CỘT 1.Nguyên tắc

Là phương pháp tách biệt và tinh chế hỗn hợp các chất dựa vào sự phân bố khác nhau của chúng giữa hai pha động và pha tĩnh. + Pha tĩnh là một chất rắn có diện tích bề mặt lớn, có khả năng hấp phụ khác nhau các chất trong hỗn hợp cần tách.

Chủ đề 3: CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ

CÔNG THỨC PHÂN TỬ

    + Pha động là dung môi và dung dịch mẫu chất cần tách di chuyển qua cột. + Sử dụng các cột thủy tinh có chứa các chất hấp phụ dạng bột (pha tĩnh). + Cho hỗn hợp cần tách lên cột sắc kí. + Cho dung môi thích hợp chảy liên tục qua cột sắc kí. + Loại bỏ dung môi để thu được chất cần tách. Dùng để tách các chất hữu cơ có hàm lượng nhỏ và khó tách ra khỏi nhau. Mô phỏng nguyên tắc của phương pháp sắc kí cột Cột sắc kí trong phòng thí nghiệm. Công thức phân tử cho biết thành phần nguyên tố và số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử. Cách biểu diễn công thức phân tử hợp chất hữu cơ. a) Công thức tổng quát: Cho biết các nguyên tố có trong phân tử hợp chất hữu cơ. b) Công thức đơn giản nhất: cho biết tỉ lệ tối giản số nguyên tử của các loại nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ.

    LẬP CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ

      Công thức phân tử cho biết thành phần nguyên tố và số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử. Cách biểu diễn công thức phân tử hợp chất hữu cơ. a) Công thức tổng quát: Cho biết các nguyên tố có trong phân tử hợp chất hữu cơ. b) Công thức đơn giản nhất: cho biết tỉ lệ tối giản số nguyên tử của các loại nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ.

      Chủ đề 4: CẤU TẠO HểA HỌC HỢP CHẤT HỮU CƠ

      • THUYẾT CẤU TẠO HểA HỌC 1. Trong phân tử hợp chất hữu cơ
        • CÔNG THỨC CẤU TẠO 1. Khái niệm

          Các nguyên tử carbon không những liên kết với nguyên tử của nguyên tố khác mà còn có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch carbon gồm: mạch vòng, mạch hở, mạch nhánh, mạch không nhánh (mạch hở không phân nhánh, mạch hở phân nhánh hoặc mạch vòng). - Khái niệm: Các chất hữu cơ có tính chất hóa học tương tự nhau và thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 được gọi là các chất đồng đẳng của nhau, chúng hợp thành một dãy đồng đẳng.

          Chủ đề 5: ÔN TẬP CHƯƠNG 3

          CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ

          - Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị vá theo một thứ tự nhất định. - Đồng đẳng là những hợp chất có tính chất hóa học tương tự nhau nhưng có thành phần phân tử hơn kém nhay một hay nhiều nhóm CH2.

          BÀI TẬP

          Công thức biểu diễn cách liên kết và thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử gọi là công thức cấu tạo. - Đồng phân cấu tạo gồm đồng phân mạch carbon, đồng phân nhóm chức và đồng phân vị trí nhóm chức.

          HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HểA HỌC HỮU CƠ DẠNG 1.1: Khái niệm, phân loại, đặc điểm chung hợp chất hữu cơ

          - Hydrocarbon là những hợp chất được tạo thành chỉ từ hai nguyên tố carbon và hydrogen: (1),(2) - Khi thay một hay nhiều nguyên tử hydrogen trong phân tử hydrocarbon bằng một hay nhiều nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác (thường chứa oxygen, nitrogen, sulfur, halogen, …) ta thu được dẫn xuất của hydrocarbon (3) và (4). [KNTT - SGK] (Câu hỏi mở đầu bài) Các hợp chất hữu cơ đóng vai trò quan trọng với sự sống như protein, nucleic acid, hormone, … Hợp chất hữu cơ là gì và chúng có những đặc điểm gì?. Hướng dẫn giải. - Hợp chất hữu cơ là hợp chất của carbon trừ một số hợp chất như monoxide, carbon dioxide, muối carbonate, cynide, carbide, …).

          COOH

          Giải thích: Trong bảng trên, liên kết trong các hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hoá trị, còn liên kết trong các hợp chất vô cơ là liên kết ion. [CTST - SGK] Quan sát bảng bên dưới, nhận xét về tính tan của các hợp chất hữu cơ trong dung môi nước và một số dung môi hữu cơ.

          CTST - SGK] Từ dữ liệu bảng và quan sỏt hỡnh bờn dưới , hóy chỉ rừ peak đặc trưng với số sóng tương ứng của nhóm OH trên phổ IR của benzyl alcohol

          [CD - SGK] Các hợp chất CH3CHO, C2H5CHO, C3H7CHO và C6H13CHO có một số tính chất giống nhau (bị oxi hóa thành carboxylic acid, bị khử thành alcohol,…). Nhóm các nguyên tử nào có trong thành phần của những chất trên đã làm cho chúng có tính chất giống nhau?. Hợp chất Liên kết hấp thụ. Hướng dẫn giải. [CD - SGK] Cho phổ IR của ba chất hữu cơ như hình dưới đây. Hướng dẫn giải. b) Sau khi tiến hành phản ứng một thời gian, người ta tách được một chất hữu cơ tinh khiết từ hỗn hợp phản ứng. Có thể ghi và sử dụng phổ hồng ngoại của chất lỏng này để xác định đó là CH3COOCH2CH3. hay CH3COOH hoặc CH3CH2OH được không? Vì sao?. Hướng dẫn giải. a) Có các nhóm chức -COOH (carboxyl) trong hợp chất CH3COOH, -OH (hydroxy) trong hợp chất C2H5OH và -COO- trong hợp chất CH3COOC2H5. b) Có thể ghi và sử dụng phổ hồng ngoại của chất lỏng để xác định đó là CH3COOCH2CH3 hay CH3COOH hoặc CH3CH2OH vì khi tách được 1 chất hữu cơ tinh khiết thì mỗi chất sẽ có nhóm chức khác nhau, qua phổ IR chúng ta sẽ xác định nhóm chức có trong chất hữu cơ đó. Để biết chắc chắn có hay không có o trong chất A, cần so sánh lượng oxygen dùng để đốt cháy chất A và lượng oxygen có trong sản phẩm cháy (CO2 và H2O): Nếu tổng khối lượng oxygen có trong sản phẩm cháy lớn hơn khối lượng oxygen dùng đốt cháy chất A cho phép kết luận trong chất A có oxygen; nếu lượng oxygen bằng nhau thì trong chất A không có oxygen. c) Trên phổ IR của A thấy có hấp thụ ở 1 720 cm-1 chứng tỏ trong phân tử chất A có thể có nhóm chức carboxylic acid hoặc ester hoặc ketone hoặc aldehyde. A có thể là chất nào trong số các chất sau:. Hướng dẫn giải. Câu 32 [CD- SBT] Cho các chất formic acid, acetic acid và methyl formate như sau:. a) Khoanh vào nhóm nguyên tử tạo thành nhóm chức acid hoặc nhóm chức ester có trong phân tử các chất trên. b) Giải thích vì sao formic acid và methyl formate có thể thể hiện được tính ? chất hoá học đặc trưng của nhóm chức aldehyde. Hướng dẫn giải a) nhóm chức acid hoặc nhóm chức ester được khoanh:. b) Do trong phân tử formic acid và methyl formate có nhóm chức aldehyde nên chúng thể hiện được tính chất của một aldehyde.

          PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIỆT VÀ TINH CHẾ HỢP CHẤT HỮU CƠ

          [KNTT – SBT] Phương pháp sắc kí giấy được áp dụng để xét nghiệm độ tinh khiết của các hoá chất trong dược khoa, phát hiện thuốc trừ sâu, thuốc diệt côn trùng trong thức ăn,… Sự tách các chất bằng phương pháp sắc kí giấy dựa chủ yếu trên sự khác nhau về sự phân bố của của các chất trên giấy (cellulose) tẩm nước. Loại chất nào sẽ di chuyển nhanh và loại chất nào sẽ di chuyển chậm trên pha tĩnh là cellulose này?. Hướng dẫn giải. Cellulose là một hợp chất phân cực, hấp phụ tốt các chất phân cực, nên các chất càng kém phân cực sẽ di chuyển càng nhanh và càng phân cực sẽ di chuyển càng chậm trên pha tĩnh này. Một hỗn hợp gồm dầu hoả có lẫn nước. Bằng cách nào để tách nước ra khỏi dầu hoả?. Hướng dẫn giải. - Dựa vào tính chất vật lí của dầu hỏa: Dầu hỏa nhẹ hơn nước và không tan trong nước mà có thể tách nước ra khỏi dầu hỏa bằng phương pháp chiết. - Muốn tách nước ra khỏi dầu hỏa ta cho hỗn hợp vào phễu chiết, dầu nổi lên trên và nước ở phía dưới. Mở khóa phễu chiết từ từ để thu được lớp nước phía dưới ra trước sau đó đến dầu hỏa. Ta được nước và dầu hỏa riêng biệt. Để thực hiện tách sắc tố từ lá cây và tách các nhóm sắc tố bằng phương pháp hoá học, người ta làm như sau:. - Giai đoạn 1: Sử dụng lá tươi đã loại bỏ cuống lá và gân chính. Sau đó cắt nhỏ cho vào cối sứ, nghiền nát thật nhuyễn với một ít acetone, sau đó tiếp tục thêm acetone, khuấy đều, lọc qua phễu lọc vào một bình chứa, thu được một hỗn hợp sắc tố màu xanh lục. - Giai đoạn 2: Lấy một lượng benzene gấp đôi lượng dịch vừa thu được, cho vào bình, lắc đều, rồi để yên. Vài phút sau quan sát thấy dung dịch màu phân thành 2 lớp:. • Lớp dưới có màu vàng là màu của carotenoid hoà tan trong benzene. • Lớp trên có màu xanh lục là màu của diệp lục hoà tan trong acetone. Hãy cho biết trong 2 giai đoạn của quy trình trên, người ta đã sử dụng phương pháp tách nào. Hướng dẫn giải. - Giai đoạn 1: Sử dụng lá tươi đã loại bỏ cuống lá và gân chính. Sau đó cắt nhỏ cho vào cối sứ, nghiền nát thật nhuyễn với một ít acetone, sau đó tiếp tục thêm acetone, khuấy đều, lọc qua phễu lọc vào một bình chứa, thu được một hỗn hợp sắc tố màu xanh lục.  Phương pháp được sử dụng là phương pháp chiết lỏng – rắn. - Giai đoạn 2: Lấy một lượng benzene gấp đôi lượng dịch vừa thu được, cho vào bình, lắc đều, rồi để yên. Vài phút sau quan sát thấy dung dịch màu phân thành 2 lớp:. • Lớp dưới có màu vàng là màu của carotenoid hoà tan trong benzene. • Lớp trên có màu xanh lục là màu của diệp lục hoà tan trong acetone.  Phương pháp được sử dụng là phương pháp Chiết lỏng – lỏng. Hãy cho biết người ta đã sử dụng phương pháp tách nào trong các thí nghiệm sau:. a) Quá trình làm muối ăn từ nước biển. b) Quá trình làm đường phèn từ nước mía. c) Nấu rượu sau khi ủ men rượu từ tinh bột hoặc cellulose. Hướng dẫn giải a) Quá trình làm muối ăn từ nước biển.  Phương pháp kết tinh. b) Quá trình làm đường phèn từ nước mía.  Phương pháp Chiết lỏng – rắn và kết tinh. c) Nấu rượu sau khi ủ men rượu từ tinh bột hoặc cellulose. Câu 32 (SBT-CD): Để tinh chế chất hữu cơ rắn chứa tạp chất, người ta hoà tan chất rắn trong dung môi thích họp rồi lọc bỏ tạp chất không tan (Hình 9.3). b) Để yên nước lọc một thời gian nhưng chưa thấy chất rắn kết tinh như J mong muốn. Yếu tố nào có thể là nguyên nhân của hiện tượng này?. c) Cần làm gì để có thể có được chất rắn kết tinh từ dung dịch thu được ở d) Cho biết tên của phương pháp đã sử dụng để tinh chế chất rắn ở trên. Hướng dẫn giải. b) Chất rắn chưa kết tinh có thể do dung dịch nước lọc chưa đạt đến nồng độ quá bão hoà tại nhiệt độ phòng. c) Làm lạnh dung dịch nước lọc và để yên để chất rắn kết tinh. Nếu không thẩy kết tinh, cần cô đuổi một phần dung môi, sau đó để nguội cho kết tinh. d) Phương pháp kết tinh lại. Một học sinh tiến hành kết tinh lại để tinh ché một chất hữu cơ rắn có nhiễm chất bẩn và vẽ lại quá trình tiến hành như ở Hình 9.4. a) Mô tả quá trình kết tinh lại mà học sinh trên đã thực hiện. b) Giải thích vì sao sau khi kết tinh lại thì chất rắn ban đầu lại sạch hơn. Hướng dẫn giải. a) Thêm dần nước nóng vào cốc chứa chất rắn chưa tinh khiết đến khi chất. rắn tan hoàn toàn. Để nguội dung dịch để tạo thành kết tủa. Lọc lấy tinh thể chất rắn bằng phễu lọc có lót giấy lọc. b) Sau khi kết tinh lại, một số chất bẩn tan vào dung dịch. Do nồng độ chất bẩn chưa đạt đến nồng độ quá bão hoà nên chất bẩn không kết tinh lại và bị lọc bỏ khỏi chất rắn kết tinh. Vì thế, chất rắn ban đầu trở nên sạch hơn. Thiophene được loại khỏi benzene bằng cách chiết với dung dịch sulfuric acid đậm đặc. Quá trình tinh chế này dựa trên cơ sở là phản ứng giữa sulfuric acid với thiophene xảy ra dễ dàng hơn nhiều so với benzene. Khi lắc benzene thương mại với dung dịch sulfuric acid đậm đặc, chỉ thiophene phản ứng với sulfuric acid để tạo thành thiophene-2-sulfonic acid tan trong sulfuric acid. Chiết lấy lớp benzene, rửa nhiều lần bằng nước rồi làm khô bằng CuSO4 khan và đem chưng cất thu lấy benzene tinh khiết. a) Benzene thương mại lẫn tạp chất gì? Vì sao không tiến hành chưng cất ngay benzene thương mại để thu lay benzene tinh khiết?. b) Vì sao sau khi xử lí benzene thương mại với dung dịch sulfuric acid đậm đặc thì loại bỏ được tạp chất?. c) Vì sao sau khi xử lí benzene thương mại với dung dịch sulfuric acid đậm đặc lại phải rửa benzene nhiều lần với nước?. d) Nước lẫn trong benzene được loại bỏ bằng cách nào? Dự đoán hiện tượng xảy ra và cho biết làm sao để biết nước đã không còn trong benzene sau khi được xử lí. Hướng dẫn giải. a) Tạp chất có lẫn trong benzene thương mại là thiophene. Không chưng cất. b) Xử lí benzene thương mại với dung dịch sulfuric acid đậm đặc, tạp chất thiophene sẽ tạo thành thiophene-2-sulfonic acid tan trong sulfuric acid còn benzene không tan trong dung dịch sulfuric acid đậm đặc nên loại bỏ được thiophene bằng phương pháp chiết. c) Sau khi xử lí benzene thương mại với dung dịch sulfuric acid đậm đặc phải rửa benzene nhiều lần với nước để loại bỏ lượng nhỏ sulfuric acid còn lẫn trong benzene. d) Nước lẫn trong benzene được loại bỏ bằng cách cho qua CuSO4 khan để hút nước. CuSO4 khan có màu trắng, khi hút nước tạo CuSO4.5H2O có màu xanh. Khi CuSO4 khan không còn chuyển sang màu xanh thì không còn nước trong benzene. a) Cần dùng thể tích nước tối thiểu là bao nhiêu để chiết được lượng rutin có trong 100 gam hoa hoè?. b) Giả thiết rằng toàn bộ lượng rutin trong hoa hoè đã tan vào nước khi chiết. c) Vì sao khi sử dụng lượng nước lớn hơn thì khối lượng rutin thu được khi kết tinh lại giảm đi?. c)Khi tăng lượng nước, lượng rutin hoà tan trong dung dịch ở 25 °C tăng lên nên lượng rutin kết tinh bị giảm đi.

          Các loại công thức hợp chất hữu cơ và mối quan hệ giữa chúng

          - Phương pháp xác định tỉ khối hơi/khí: So sánh khối lượng của cùng một thể tích chất ở thể khí với một chất khí đã biết ở cùng điều kiện (nhiệt độ, áp suất). - Phương pháp xác định qua độ hạ băng điểm: Độ hạ băng điểm tỉ lệ với nồng độ chất nên với dung dịch chất đã biết nồng độ, dựa vào độ giảm nhiệt độ đông đặc của dung dịch so với dung môi nguyên chất có thể xác định được phân tử khối của chất.

          Xác định khối lượng phân tử bằng phương pháp phổ khối lượng MS và lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ

          Công thức đơn giản nhất là CH2, nên công thức phân tử có dạng (CH2)n. [KNTT - SGK] Hợp chất hữu cơ A có chứa carbon, hydrogen, oxygen, nitrogen. Công thức phân tử của A cũng là công thức đơn giản nhất. Xác định công thức phân tử của A. Hướng dẫn giải. Đặt công thức phân tử của A có dạng: CxHyOzNt. Do A có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất nên công thức phân tử của A là C3H7O3N. Khi đo phổ hồng ngoại cho kết quả như hình dưới. Hãy xác định công thức cấu tạo của A. Hướng dẫn giải. Quan sát phổ hồng ngoại của A thấy A có thể là hợp chất chứa nhóm chức aldehyde. [KNTT - SGK] Retinol là vitamin A, có nguồn gốc động vật, có vai trò hỗ trợ thị giác của mắt, còn vitamin C giúp tăng khả năng miễn dịch của cơ thể. Để xác định công thức phân tử của các hợp chất này, người ta đã tiến hành phân tích nguyên tố và đo phổ khối lượng. Kết quả khảo sát được trình bày trong bảng sau:. Hãy lập công thức phân tử của vitamin A và vitamin C. Hướng dẫn giải - Thiết lập công thức phân tử của vitamin A:. Đặt công thức phân tử tổng quát là CxHyOz, ta có:. Vậy công thức đơn giản nhất của vitamin A là C20H30O. Công thức phân tử của vitamin A là C20H30O. - Thiết lập công thức phân tử của vitamin C:. Đặt công thức phân tử tổng quát là CxHyOz, ta có:. Vậy công thức đơn giản nhất của vitamin C là: C3H4O3. Vậy công thức phân tử của vitamin C là: C6H8O6. Xác định công thức phân tử của X. Hướng dẫn giải Tỉ lệ mol các nguyên tố:. Công thức thực nghiệm của chất này là CHF. Hình sau đây là phổ khối lượng của ascorbic acid:. Xác định công thức thực nghiệm và công thức phân tử của ascorbic acid. Hướng dẫn giải Tỉ lệ mol của các nguyên tố:. Công thức thực nghiệm của ascorbic acid là C3H4O3. Phổ khối lượng của ascorbic acid cho thấy phân tử khối của ascorbic acid bằng 176. Công thức phân tử của ascorbic acid là C6H8O6. Dựa trên phổ khối lượng của Y như hình cho dưới đây, xác định công thức phân tử của Y. m/z Hướng dẫn giải a) Khối lượng các nguyên tố:. b) Tỉ lệ mol của các nguyên tố:. Công thức thực nghiệm của Y là C6H6O. c) Phổ khối lượng của chất Y cho thấy phân tử khối của chất Y bằng 94. Câu 33 (SBT-CD): Tiến hành phân tích nguyên tố, người ta xác định được trong thành phần cảu một mẫu hydrocarbon X chứa 0,72 gam carbon và 0,18 gam hydrogen. Xác định công thức phân tử của X. Hướng dẫn giải a) Tỉ lệ về số nguyên tử carbon và hydrogen có trong phân tử X là:. Vậy công thức thực nghiệm của X là CH3-. a)Trong thành phần của Y có những nguyên tố nào?.

          Viết công thức cấu tạo

          Hướng dẫn giải. a) Các nguyên tố có mặt trong thành phần phân tử của A: C, H và O. Do đó, A có công thức cấu tạo là CH3COOH. a) Xác định công thức thực nghiệm của hợp chất X. Xác định công thức phân tử của X. c) Cho biết công thức cấu tạo có thể có của X trong mỗi trường họp:. c1) X là hydrocarbon mạch thẳng. c2) X là hydrocarbon mạch hở, phân nhánh. Vậy công thức thực nghiệm của X là CH2. Vậy công thức phân tử của X là C4H8. c2) Với X là hydrocarbon mạch hở, phân nhánh:. [KNTT - SGK] Viết công thức cấu tạo dạng thu gọn có thể có của các hợp chất hữu cơ ứng với công thức phân tử C4H10O. Hướng dẫn giải. Các công thức cấu tạo dạng thu gọn có thể có của các hợp chất hữu cơ ứng với công thức phân tử C4H10O là:. [KNTT - SGK] Viết các công thức cấu tạo của hợp chất có công thức phân tử C5H12. Hướng dẫn giải. Các công thức cấu tạo của hợp chất có công thức phân tử C5H12 là:. [CTST - SGK] Viết công thức khung phân tử của những hợp chất hữu cơ sau:. Hướng dẫn giải. Hướng dẫn giải. Hướng dẫn giải C4H10. công thức cấu tạo đầy đủ công thức cấu tạo thu gọn C. công thức cấu tạo đầy đủ công thức cấu tạo thu gọn H C. [CD - SGK] Cho công thức khung phân tử của các chất hữu cơ sau:. a) Viết công thức cấu tạo đầy đủ của các hợp chất trên. b) Cho biết công thức phân tử và công thức đơn giản nhất ứng với mỗi hợp chất. [CD - SGK] Viết công thức cấu tạo mạch hở của các chất có công thức phân tử là C3H6O.

          Hướng dẫn giải

          Nhiệt độ nóng chảy( oC). Một số tính chất khác. Quan sát bảng trên, so sánh thành phần phân tử, cấu tạo hoá học và tính chất của các chất sau:. Hướng dẫn giải. a) CH4 và CCl4 khác nhau về thành phần phân tử,cấu tạo hóa học và tính chất b) CH3Cl và CHCl3 khác nhau về thành phần phân tử, cấu tạo hóa học và tính chất. c) CH3OH, CH3CH2OH khác nhau về thành phần phân tử, tương tự nhau cấu tạo hóa học và tính chất. Một số hợp chất hữu cơ trong dãy đồng đẳng alcohol đơn chức, no, mạch hở( CnH2n +2O ). methanol ethanol propan-2-ol Hướng dẫn giải. Nhóm 1: Thành phần nguyên tố của chất A ít hơn chất B một nhóm CH2, chất B ít hơn sơn chất C một nhóm CH2, cả ba chất đều chỉ chứa liên kết đơn. Nhóm 2: Chất X ít hơn chất Y một nhóm CH2, chất Y ít hơn chất Z một nhóm CH2,cả ba chất đều chỉ chứa liên kết đơn và có nhóm chức -OH. Trong các chất trên:. a) Chất nào có mạch carbon hở không phân nhánh?. b) Chất nào có mạch carbon hở phân nhánh?. c) Chất nào có mạch vòng.

          Đồng đẳng, đồng phân

          Câu 9 (SBT-CD): Điền các thông tin thích hợp vào ô trống để hoàn thành bảng dưới đây:. chức Tên chất hữu. cơ Công thức cấu tạo thu gọn Công thức khung. Alkene But-2-ene CH3CH=CHCH3. Hướng dẫn giải. Trong các họp chất này, hãy chỉ ra:. a) Các chất là đồng phân về nhóm chức. b) Các chất là đồng phân về vị trí nhóm chức. c) Các chất là đồng phân về mạch carbon. Công thức cấu tạo 1,3 biểu diễn cùng một chất Công thức cấu tạo 2,4 biểu diễn cùng một chất Công thức cấu tạo 5, 6 biểu diễn cùng một chất.

          Bài tập trắc nghiệm

          Hai chất đồng phân này thuộc loại đồng phân gì (đồng phân về mạch carbon, đồng phân về nhóm chức hay đồng phân về vị trí nhóm chức)?.

          Khái niệm, phân loại, đặc điểm chung hợp chất hữu cơ Câu 1: Chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ?

          • Hydrocarbon và dẫn xuất của hydrocarbon

            Nghiên cứu các hiện tượng vĩ mô và các hạt trong các hệ thống hoá học về nguyên tắc thực tiễn và các khái niệm vật lí như chuyện động, năng lượng, lực, cân bằng hoá học. Các phản ứng hóa học của hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm và theo nhiều hướng khác nhau tạo ra một hỗn hợp các sản phẩm.

            Nhóm chức và phương pháp phổ IR xác định nhóm chức trong hợp chất hữu cơ Câu 1. Nhóm chức là

            • Tinh thể chất tan và tinh thể dung môi

              [KNTT – SBT] Chiết là phương pháp dùng một dung môi thích hợp hoà tan chất cần tách chuyển sang pha lỏng (gọi là dịch chiết) và chất này được tách ra khỏi hỗn hợp các chất còn lại. Pha động tiếp xúc liên tực với pha tĩnh là một chất rắn có diện tích bề mặt rất lớn, có khả năng hấp phụ …(1)… với các chất trong hỗn hợp cần tách, khiến cho các chất trong hỗn hợp di chuyển với tốc độ …(2)… và tách ra khỏi nhau.

              Câu 7. Hình vẽ bên mô tả phương pháp tách
              Câu 7. Hình vẽ bên mô tả phương pháp tách

              CẤU TẠO HểA HỌC HỢP CHẤT HỮU CƠ Dạng 4.1: Thuyết cấu tạo hóa học và công thức cấu tạo

                Khi biết thành phần phần trăm của các nguyên tố và phân tử khối M của hợp chất hữu cơ thì công thức tính số nguyên tử C trong phân tử hữu cơ là. Trong phương pháp phổ khối lượng, đối với các hợp chất đơn giản, thường mảnh có giá trị m/z lớn nhất ứng với mảnh ion phân tử [M+] và giá trị này bằng giá trị.

                Cõu 6: Để biết rừ số lượng nguyờn tử, thứ tự và cỏch thức liờn kết của cỏc nguyờn tử trong phõn tử chất hữu cơ, người ta dùng

                  Trong một phân tử hợp chất hữu cơ, thứ tự liên kết giữa các nguyên tử thay đổi nhưng vẫn đảm bảo hóa trị của các nguyên tử không đổi nên tính chất hóa học không đổi. Trong các yếu tố: (a) thành phần nguyên tố; (b) số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố và (c) thứ tự liên kết của các nguyên tử trong phân tử, thì tính chất của các phân tử hợp chất hữu cơ phụ thuộc vào vào các yếu tố.

                  Đồng đẳng, đồng phân

                    Câu 19 [KNTT - SBT]Những hợp chất hữu cơ khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử được gọi là các chất. Các chất hữu cơ có tính chất hoá học tương tự nhau và thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 được gọi là các chất.

                    MỨC ĐỘ 2 : HIỂU

                    HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HểA HỌC HỮU CƠ

                    Các hợp chất này có tính chất vật lí tương tự nhau và có tính chất hoá học biến đổi theo quy luật. Các hợp chất này có cùng công thức phân tử nhưng có các tính chất vật lí, tính chất hoá học khác nhau.

                    Khái niệm, phân loại, đặc điểm chung hợp chất hữu cơ Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?

                      Khi đốt cháy hoàn toàn β-caroten rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình chứa CuSO4 khan(bình 1), sau đó qua bình chứa Ca(OH)2 (bình 2). Câu 15: Ethanol có công thức cấu tạo là C2H5OH, tính chất đặc trưng của ethanol là tác dụng với kim loại hoạt động như Na, K, không tác dụng với dung dịch NaOH, KOH.

                      Nhóm chức và phương pháp phổ IR xác định nhóm chức trong hợp chất hữu cơ Câu 1: Dựa vào phổ IR của hợp chất X có công thức CH 3 COCH 3 dưới đây, hãy chỉ ra peak nào giúp

                        Câu 10: Butanal là pmột aldehyde có công thức cấu tạo là CH3CH2CH2CHO có tính chất đặc trưng là tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra lớp silver Ag bám trên ống nghiệm. Ưu điểm của chúng là rất bền, không cháy, không mùi, không độc, không gây ra sự ăn mòn, dễ bay hơi,… nên được dung là chất sinh hàn trong tử lạnh, điều hòa không khí, dung trong cá bình xịt để tạo bọt xốp,…Tuy nhiên, do có nhược điểm lớn là phá hủy tầng ozone bảo vệ Trái Đất nên từ những năm 1990, CFC bọ hạn chế sử dụng theo các quy định của các công ước về bảo vệ môi trường và chống biến đổi khí hậu.Freon-12 là một loại chất CFC được sử dụng khá phổ biến, có chứa 31,40% fluorine và 58,68% chlorine về khối lượng.

                        Thuyết cấu tạo hóa học và công thức cấu tạo

                          Vì một phân tử A có 6 nguyên tử oxygen, nên công thức phân tử của A là C4H6O6. Câu 14 (SBT-CD): CFC (chlorofluorocarbon) là kí hiệu chung chỉ nhóm các hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có chứa ba loại nguyên tố Cl, F và C.

                          Để biết rừ số lượng nguyờn tử, thứ tự kết hợp và cỏch kết hợp của cỏc nguyờn tử trong phõn tử hợp chất hữu cơ người ta dùng công thức nào sau đây ?

                            Câu 3: Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (–CH2–) được gọi là hiện tượng. Đồng đẳng là những chất có cấu tạo hóa học tương tự nhau nên có tính chất hóa học cơ bản giống nhau, nhưng phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm CH2.

                            MỨC ĐỘ 3,4 : VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO

                            HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HểA HỌC HỮU CƠ Câu 1: Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là

                            (g) Sai vì phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm và theo nhiều hướng khác nhau trong cùng một điều kiện. (g) Một hydrocarbon và một hợp chất ion có khối lượng phân tử gần bằng nhau thì hydrocarbon tan trong nước ít hơn và có nhiệt độ sôi thấp hơn so với hợp chất ion.

                            PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIỆT VÀ TINH CHẾ HỢP CHẤT HỮU CƠ Câu 1. Cho các phát biểu sau

                            • ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 3

                              Thu được hỗn hợp hơi, sau đó ngưng tụ thì tu đc hỗn hợp 2 chất không tan vào nhau tạo 2 lớp Câu 16: Một hỗn hợp gồm dầu hoả có lẫn nước, làm thế nào để tách nước ra khỏi dầu hoả?. Câu 5: Benzaldehyde là chất lỏng không màu, để lâu có màu vàng, mùi hạnh nhân, được dùng điều chế chất thơm, phẩm nhuộm loại triphenylmethane, … Khi phân tích benzaldehyde, các nguyên tố C, H, O có phần trăm khối lượng tương ứng là 79,24%; 5,66% và 15,1%.

                              Câu 11: Sơ đồ sản xuất đường kính từ nước ép mía:
                              Câu 11: Sơ đồ sản xuất đường kính từ nước ép mía: