MỤC LỤC
- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông của Tập đoàn Công nghiệp -Viễn thông Quân đội, Chi nhánh Sơn La giai đoạn 2021- 2023. - Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông của Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông Quân đội, Chi nhánh Sơn La tới năm 2030.
Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông của Tập đoàn Công nghiệp -Viễn thông Quân đội, Chi nhánh Sơn La. - Về nội dung: Tập trung vào các hoạt động lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, thanh tra, kiểm tra, xử lý, khắc phục các vi phạm về kinh doanh dịch vụ viễn thông của Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông Quân đội, Chi nhánh Sơn La.
- Về không gian: Đề tài được nghiên cứu tại Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông Quân đội, Chi nhánh Sơn La. So sánh việc thực hiện kế hoạch so với thực tế quản lý công tác kinh doanh dịch vụ viễn thông tại Viettel Sơn La diễn ra như thế nào có đúng tiến độ không?.
Quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông đã thúc đẩy sự phát triển của thị trường với mục đích nhằm mở cửa mạnh thị trường viễn thông thu hút nguồn vốn đầu tư về tài chính cũng như kinh nghiệm, nhân lực đảm bảo quy mô và sự phát triển bền vững của hạ tầng mạng lưới, bên cạnh đó vẫn đảm bảo quyền quản lý kinh doanh viễn thông của Nhà nước đối với mạng viễn thông (hạ tầng kỹ thuật) có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng và toàn vẹn lãnh thổ. Kế hoạch kinh doanh dịch vụ viễn thông phải được xây dựng một cách xuyên suốt, đúng với mục tiêu và định hướng mà doanh nghiệp đã đề ra, tránh xuất hiện tình trạng thực hiện các hoạt động quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ viễn thông không đúng với tinh thần và định hướng hoạt động của doanh nghiệp, từ đó làm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ viễn thông trong các doanh nghiệp nói chung và trong các doanh nghiệp dịch vụ viễn thông nói riêng.
Trình độ phát triển KT-XH và tiến bộ khoa học kỹ thuật, thể hiện trên hai mặt là KT-XH: Về kinh tế, thì kết cấu hạ tầng cho phát triển công nghiệp sẽ là điều kiện cần thiết để phát quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông bao gồm việc quy hoạch và đầu tư xây dựng hệ thống giao thông, dây chuyền máy móc thiết bị để cung ứng dịch vụ viễn thông, bến bãi, hệ thống cấp điện, nước, thông tin liên lạc.Về xã hội, thì trình độ, chất lượng nguồn nhân lực là điều kiện quan trọng để phát triển hoạt động quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông tại địa phương. Yếu tố thuộc về thị trường cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thông Thị trường cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thông đã khiến cơ quan quản lý xây dựng các quy định mới liên quan đến như không bù chéo các dịch vụ hội tụ giữa phát thanh truyền hình, Internet, viễn thông, không sử dụng ưu thế mạng lưới và thị phần dịch vụ để hạn chế khả năng thâm nhập thị trường của doanh nghiệp mới tạo điều kiện xây dựng một thị trường cạnh tranh lành mạnh và hoàn hảo đem lại lợi ích về kinh doanh dịch vụ viễn thông, công nghệ cho người sử dụng dịch vụ.
Đầu tiên, là việc đổi mới mô hình điều hành kinh doanh sao cho vừa phải đảm bảo tính tổng thể, hệ thống, đồng bộ, năng động, liên tục đổi mới sáng tạo, vừa phải đảm bảo tính kế thừa và phát huy hiệu quả của VNPT tại các cấp Tập đoàn/Tổng công ty và địa bàn tỉnh, thành phố trên cơ sở đổi mới mô hình điều hành kinh doanh tại khối tập trung của Tổng Công ty Dịch vụ Viễn thông và các Trung tâm kinh doanh VNPT tỉnh/thành phố; đảm bảo sự điều hành xuyên suốt của Tập đoàn/Tổng công ty đến từng địa bàn và đến người lao động. Với tâm thế là một doanh nghiệp công nghệ hàng đầu Việt Nam, MobiFone tích cực, chủ động tham gia vào quá trình chuyển đổi số toàn diện trên tất cả các lĩnh vực, hướng tới mục tiêu hoàn thành tốt nhiệm vụ nòng cốt trong 5/6 nhóm nền tảng chuyển đổi số quốc gia, gồm: Nền tảng hạ tầng số, nền tảng Chính phủ số, nền tảng chuyển đổi số cho lĩnh vực y tế - giáo dục - văn hóa - xã hội, nền tảng tài chính - ngân hàng - kinh doanh, nền tảng nông nghiệp - giao thông - kho vận - công thương.
Phối hợp với các phòng ban chức năng tổng hợp các nội dung, số liệu báo cáo, soạn thảo các chương trỡnh để Giỏm đốc làm việc, đụn đốc thực hiện cỏc cụng tỏc sinh hoạt tổ chức, theo dừi quản lý an ninh, kiểm tra vật tư, vệ sinh trong chi nhánh, quản lý thanh toán các chi phí thường xuyên văn phòng, tổ chức thực hiện công tác hành chính. Phòng bán hàng khách hàng cá nhân: Quản lý các cửa hàng, phát triển và tổ chức bán hàng theo mô hình đa dịch vụ tại các của hàng giao dịch của Viettel trên địa bàn chi nhánh quản lý Quản lý và phát triển kênh phân phối gián tiếp (các đại lý và các điểm bán…) theo yêu cầu thị trường và theo quy định chung của tổng công ty.
Giám đốc của Viettel Sơn La dựa trên căn cứ pháp luật cũng như tiếp nhận kế hoạch của Tập đoàn giao, chỉ đạo phòng Giải pháp và Phòng Kỹ thuật Nghiệp vụ tiến hành lập kế hoạch quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông theo quy trình chung của Tập đoàn, ban hành kế hoạch chi tiết phù hợp với chính sách và quy định của tỉnh Sơn La, sau đó thông báo kế hoạch cho Phòng Điều Hành chỉnh sửa, bổ sung đầy đủ theo quy trình, Giám đốc sẽ xét duyệt lần cuối và tiến hành lập cơ quan quản. (Nguồn: Phòng tổng hợp Viettel Sơn La) Số liệu cuộc gọi vào tổng đài giảm dần qua 3 năm nguyên nhân là do Tổng công ty và chi nhánh đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm giảm nghẽn giờ cao điểm tại tổng đài như: Bổ sung IVR động để truyền thông về các chương trình khuyến mại, bổ sung truyền thông qua kênh tương tác khách hàng tự tra cứu các chương trình khuyến mại bằng cách thao tác trên điện thoại, chủ động nhắn tin thông báo trừ cước dịch vụ giá trị gia tăng vào những ngày đầu tháng.
Mặc dù việc quản lý của chi nhánh Sơn La trong thời gian qua đã được cơ quan chức năng địa phương phõn cụng trỏch nhiệm rừ ràng, tuy nhiờn do điều kiện vị trớ địa lý, thị trường Sơn La xa xôi, là vùng núi, khó quản lý kiểm tra, kiểm soát đầy đủ nên công tác quản lý của Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông Quân đội, Chi nhánh Sơn La dựa vào kiểm tra, giám sát gặp khó khăn. Thứ hai, việc thực hiện các chính sách quản lý của Viettel còn có những hạn chế do một số văn bản chính sách hiện vẫn còn hiệu lực nhưng không có tính khả thi cao, chính sách quản lý của Viettel được quy định tại nhiều văn bản khác, khó theo dừi và tổng hợp, trong khi trỡnh độ khả năng tiếp cận thụng tin, hiểu biết phỏp luật của cán bộ và thành viên làm công tác quản lý của Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông Quân đội, Chi nhánh Sơn La còn hạn chế.
Xây dựng thí điểm và nhân rộng doanh nghiệp kinh doanh áp dụng các hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế: Hệ thống quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông ISO 9001 cho các ngành kinh doanh; hệ thống quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông phòng thử nghiệm ISO/IEC 17025; hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp OSHAS 18001; hệ thống quản lý môi trường ISO 14001; hệ thống quản lý năng lượng ISO 50001. - Hoạt động quản lý về kinh doanh dịch vụ viễn thông của Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông Quân đội, Chi nhánh Sơn La có vị trí và vai trò quan trọng trong việc phát triển bền vững, bảo đảm ổn định chính trị, kinh tế - xã hội của tỉnh về thị trường dịch vụ viễn thông mà chính phủ đã đặt ra tiêu chuẩn và phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và tiến trình hội nhập quốc tế.
Bộ phận nghiên cứu và triển khai dịch vụ mới sẽ có nhiệm vụ thực hiện nghiên cứu nhu cầu thị trường và nhu cầu xã hội, trên cơ sở đó hoạch định chính sách phát triển dịch vụ, xây dựng các kế hoạch nghiên cứu và phát triển dịch vụ mới, nắm bắt nhu cầu của nhóm khách hàng đặc biệt lớn để thiết kế dịch vụ hoặc gói dịch vụ phi tiêu chuẩn, dịch vụ tiêu chuẩn, và dịch vụ phù hợp với số đông nhu cầu, sớm đặt chân vào phân khúc thị trường phục vụ lĩnh vực thương mại điện tử;. Tuy nhiên, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trong lĩnh vực quản lý về kinh doanh dịch vụ viễn thông của Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông Quân đội, Chi nhánh Sơn La hiện nay còn bộc lộ một số tồn tại, hạn chế như: Năng lực chuyên môn của một số cá nhân, bộ phận chưa đáp ứng được yêu cầu, nhất là về kinh nghiệm thực tiễn; một số thiếu nhiệt tình công tác, ý thức trách nhiệm chưa cao, không yên tâm công tác; việc tuyển dụng, chuẩn bị đội ngũ cán bộ kế cận chưa được thực hiện tốt; số cán bộ trẻ, cán bộ nữ giữ chức vụ lãnh đạo còn ít; cán bộ quản lý giỏi về chuyên môn, ngoại ngữ chưa nhiều.
- Xem xét, phê duyệt cấp quyền hạn và kinh phí cho các đơn vị trực thuộc các tỉnh/thành phố chủ động trong công tác thanh tra, kiểm soát kinh doanh dịch vụ viễn thông.