Phân tích Hoạt động Kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng: Đánh giá và Giải pháp Cải thiện

MỤC LỤC

Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng

- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm, kỷ luật, đình chỉ và quyết định mức lương, lợi ích khác đối với các chức danh Tổng Giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Kế toán trưởng, Thư ký HĐQT, các chức danh thuộc Bộ phận kiểm toán nội bộ; Giám đốc Chi nhánh, Công ty con, Đơn vị sự nghiệp, Trưởng Văn phòng đại diện và các chức danh khác thuộc thẩm quyền của HĐQT trên cơ sở quy định nội bộ do HĐQT ban hành;. - Được quyết định áp dụng các biện pháp vượt thẩm quyền của mình trong trường hợp khẩn cấp (thiên tai, địch họa, hỏa hoạn, sự cố) và chịu trách nhiệm về những quyết định đó, sau đó phải báo cáo ngay Hội đồng Quản trị để giải quyết tiếp.

Lĩnh vực kinh doanh Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng

Tham mưu cho Tổng Giám đốc các chính sách và giải pháp chung trong quản trị ngân hàng như chiến lược, lập kế hoạch ngân sách, kiểm soát kế toán tài chính, quản trị rủi ro, quản lý dự án, quản trị nguồn nhân lực, v.v. Quản trị Rủi ro, Khối Quản trị Nguồn nhân lực; Trung tâm Chiến lược và Quản lý dự án.

Kết quả kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng trong hai năm gần đây

Một điểm sáng tích cực trong công tác huy động vốn của ngân hàng là việc tăng trưởng vượt bậc của tiền gửi không kỳ hạn (CASA) nhờ ưu tiên đầu tư vào các sáng kiến công nghệ và hệ thống nền tảng, chuyển đổi số cũng như tăng cường trải nghiệm khách hàng. Đây là nguồn huy động quan trọng để VPBank củng cố nền tảng vốn ổn định dài hạn, tăng trưởng bền vững và tiếp tục cung ứng các giải pháp hỗ trợ cho cả khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp trong thời gian tới. Các phân khúc chiến lược Khách hàng cá nhân và SME được chú trọng thúc đẩy, tăng trưởng đạt 33% so với đầu năm, phù hợp với định hướng của Chính phủ về việc thúc đẩy phục hồi nền kinh tế, ưu tiên doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận nguồn vốn ngân hàng.

Thành tích đạt được một phần không nhỏ dựa trên kết quả thực hiện chiến lược số hóa toàn diện, liên tục đưa ra thị trường các giải pháp công nghệ tiên tiến nhất, giúp cho ngân hàng có được những tương tác tích cực và tiếp xúc với các nhu cầu vốn của khách hàng. Trong Quý 4 năm 2021, khi nền kinh tế bắt đầu phục hồi sau giãn cách, ngân hàng đã dẫn đầu về doanh số giải ngân cho khoản vay mua ô tô trong nhóm các ngân hàng cổ phần và tăng gấp đôi doanh số giải ngân cho vay mua nhà so với năm 2020 thông qua các ứng dụng số hóa đa dạng cho các sản phẩm vay như Race Apps, Race Home. Trong giai đoạn 2020-2021, mặc dù chịu những ảnh hưởng nhất định của Covid 19, nhưng với định hướng chiến lược rừ ràng, cựng cơ cấu nguồn vốn tốt và tổng tài sản tăng, dẫn đến lợi nhuận trước thuế của ngân hàng cũng tăng lên.

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG

Phân tích một số chỉ tiêu tài chính căn bản của ngân hàng của Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng

(Nguồn: Tính toán từ BCTC của VPBANK 2020-2021) Chỉ số tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn huy động: Chỉ tiêu phản ánh ngân hàng cho vay bao nhiêu trong tổng vốn huy động được, đồng thời đánh giá khả năng huy động vốn của ngân hàng. Chính vì vậy ngân hàng cần phải có những giải pháp để hạn chế nợ xấu và nợ quá hạn như: giám sát chặt chẽ quy trình cho vay, thẩm định khách hàng, tăng cường công tác đào tạo cán bộ tín dụng, cán bộ thẩm định có trình độ chuyên môn cao, đạo đức nghề nghiệp tốt, tăng cường công tác quản lý và giải quyết nợ xấu. Đều này cho thấy hiệu quả tín dụng đang rất khả quan, tình hình thu hồi vốn vay nhanh dẫn đến tính rủi ro giảm và chất lượng tín dụng được đảm bảo qua thời gian dài, tuy nhiên ngân hàng cũng cần có những biện pháp để tăng tốc độ quay vòng vốn như quản lý chặt chẽ các khoản vay để nguồn vốn đó được đầu tư đúng mục đích mang lại lợi nhuận cao, công tác kiểm tra, giám sát đôn đốc thu hồi nợ cũng cần được chú ý.

Nguyên nhân chính là do Ngân hàng Nhà nước liên tục điều chỉnh giảm lãi suất để hỗ trợ các doanh nghiệp vượt qua khó khăn trong đại dịch Covid tuy nhiên VPBank đã không ngừng đầu tư vào chiến lược số hóa giúp số hóa các hành trình khách hàng, tăng hiệu quả làm việc cho đội ngũ bán hàng, nâng cao trải nghiệm khách hàng và từ đó tăng số lượng, giá trị sản phẩm sử dụng bởi khách hàng hiện hữu, mở rộng tệp khách hàng mới, tăng vị thế cạnh tranh trên thị trường. Với việc xây dựng chiến lược kinh doanh linh hoạt, phát triển sản phẩm thích hợp hoàn cảnh kết hợp ứng dụng công nghệ, VPBank đã đẩy mạnh cá nhân hóa và đa dạng hóa sản phẩm trong năm 2021, nhờ đó đã gia tăng được tệp khách hàng, dịch chuyển sang xu thế giao dịch online, giảm thiểu được các ảnh hưởng của. Điều này cho thấy nỗ lực của ngành ngân hàng nói chung, VPBank nói riêng trong việc tái cơ cấu, cải thiện hiệu quả kinh doanh ngân hàng, đầu tư thêm vốn chủ sở hữu để phục vụ hoạt động kinh doanh tuy nhiên do ảnh hưởng từ dịch Covid nên chi phí gia tăng dẫn tới lợi nhuận sau thuế chỉ tăng 9,27%.

Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng

Nguyên nhân ROA giảm xuống là do cả lợi nhuận ròng và tổng tài sản đều tăng lên trong giai đoạn này nhưng tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế thấp hơn tổng tài sản bình quân. Giai đoạn 2020-2021 là một giai đoạn nhiều biến động của nền kinh tế do ảnh hưởng từ dịch Covid khiến cho tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế không được như kỳ vọng vì phải gánh thêm nhiều chi phí hoạt động. - Năm 2021, cùng với đà tăng trưởng của nền kinh tế và sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trong lĩnh vực ngân hàng, VPBank vẫn tiếp tục đạt được những thành công quan trọng nhờ năng lực, quyết tâm của cả hệ thống trong và ngoài nước; sự hợp tác ủng hộ của các đối tác, khách hàng và niềm tin của các cổ đông.

Tất nhiên, như đã nói thì sự gia tăng của chỉ số này có thể tối đa hóa lợi nhuận, nhưng cũng là con dao hai lưỡi khiến VPBank không có đủ tính thanh khoản để giải quyết các tình huống khẩn cấp. Hơn nữa, tăng trưởng thu nhập từ tín dụng trong tương lai sẽ chịu nhiều áp lực khi nền kinh tế nói chung và thị trường tài chính nói riêng phát triển, giúp các doanh nghiệp có nhiều kênh huy động vốn hơn thay vì tín dụng, biên lợi nhuận từ tín dụng sẽ giảm đi. Do đó, ngân hàng vẫn cần tập trung xử lý thêm các khoản nợ xấu, nợ quá hạn, bên cạnh đó, cần có những giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu nợ quá hạn.

GIẢI PHÁP CẢI THIỆN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG

Giải pháp cải thiện hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng

- Tăng cổ phiếu phát hành cho các nhà đầu tư nước ngoài: Hiện tại, việc phát hành cổ phiếu mới cho nhà đầu tư trong nước nhìn chung phải đối mặt với áp lực cạnh tranh thu hút nhà đầu tư khi nhiều ngân hàng có thể cùng lúc ồ ạt phát hành cổ phiếu trong cùng một giai đoạn, thời điểm, với tổng giá trị quá lớn so với sự quan tâm và khả năng hấp thụ của thị trường trong nước. Ngân hàng cần tổ chức bộ phận chăm sóc khách hàng tại các chi nhánh, phòng giao dịch để hướng dẫn, trả lời các thắc mắc, tư vấn cho khách hàng về sản phẩm, dịch vụ, tạo cho khỏch hàng cảm giỏc được tụn trọng, được hiểu rừ về sản phẩm mà mỡnh cú nhu cầu sử dụng. Hiện nay khách hàng có xu hướng chuyển sang thanh toán không dùng tiền mặt, ngân hàng cần triển khai mạnh mẽ một số dịch vụ liên quan đến thanh toán online như tài khoản tiền gửi, tiền vay online với thủ tục đơn giản, an toàn nhằm thu hút nguồn vốn của cá nhân;.

Ủy ban này thực hiện phân tích cho toàn bộ các Khối/Phòng/Ban tại Ngân hàng và các chi nhánh : Khối Kinh doanh vốn và thị trường tài chính, Khối Ngân hàng bán lẻ, Khối Ngân hàng doanh nghiệp, Khối Quản trị rủi ro,… Tuy nhiên, sự quản lý tập trung như vậy có thể ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh và chiến lược phát triển của các đơn vị khác. - Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy theo hướng chuyên nghiệp, hiệu quả, phù hợp định hướng Ngân hàng bán lẻ hàng đầu.Việc cơ cấu, sắp xếp lại mô hình, chức năng các bộ phận cần phải được nghiên cứu kỹ càngs, triển khai hợp lý, tránh chồng chéo hoặc thiếu hụt, gây ảnh hưởng đến hoạt động của cả hệ thống. - Nâng cao năng lực phát triển nguồn nhân lực ngân hàng: Cán bộ ngân hàng cần phải được đào tạo, nắm vững về quy trình nghiệp vụ và các rủi ro trong quá trình thực hiện công việc, cần phải lấy hiệu quả công việc làm thước đo năng lực và phẩm chất cán bộ.