Phân tích chính sách, pháp luật về thị trường bán lẻ điện cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay

MỤC LỤC

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE THỊ TRUONG BAN LẺ ĐIỆN CẠNH TRANH VA PHAP LUAT DIEU CHỈNH THỊ TRUONG BAN LẺ ĐIỆN

Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của thị trường bán lẻ điện

Thị trường bán lẻ điện cạnh tranh là hình thái cao nhất của thị trường điện cạnh tranh, khi người bán điện và người mua điện có thé tự do tương tác với nhau thông qua cơ chế thị trường mà không chịu hoặc chịu tac động tối thiểu của cơ quan quản lý nhà nước. Trong các thị trường bán lẻ điện cạnh tranh phát triển, một trong số các chức năng chính của cơ quan điều tiết là bảo vệ lợi ích của khách hang bang việc thiết lập và đảm bảo thực hiện đúng các tiêu chuẩn hoạt động dịch vụ khách hàng và giải quyết các tranh chấp của khách hàng.

Khái quát về chính sách của nhà nước đối với thị trường bán lẻ điện

  • Những nội dung chủ yếu
    • Can đáp ứng đây đủ các điều kiện cơ bản để hình thành thi

      + Quyền giao kết hợp đồng: Khi nhà nước độc quyền bán điện, đề thực hiện chủ trương, chính sách của nhà nước đối với các đối tượng chính sách, về cơ bản các công ty điện lực không được từ chối giao kết hợp đồng cho khách hàng dé thực hiện chính sách an sinh xã hội. Pháp luật điều chỉnh thị trường bán lẻ điện cạnh tranh là nguyên tắc xử sự có tính bắt buộc với các thành phần tham gia thị trường; được nhà nước ban hành; thé hiện ý chí và lợi ích của nhân dân khi thị trường bán lẻ điện cạnh tranh được vận hành; điều chỉnh các mối quan hệ xã hội như mua bán điện, nhằm mục đích bảo vệ, bảo đảm quyền phái sinh của con người là sử dụng điện với giá thành hợp lý và sự phát triển bền vững của xã hội khi thị trường điện sẽ đảm bảo an ninh năng lượng cho các hoạt động kinh tế, xã hội. - Nguyên tắc tôn trọng quyền chọn đối tác và hình thức giao dịch của các đối tượng mua bán điện: Khác với các cấp độ khác trên thị trường, cấp độ bán lẻ điện cạnh tranh cho phép tất cả các khách hàng, đặc biệt là khách hàng hộ gia đình, được tự do lựa chọn và giao kết hợp đồng với tất cả các nhà bán.

      Việc điều tiết thị trường điện lực hoặc giảm điều tiết thị trường điện lực đều phải dựa trên cơ sở pháp lý chặt chẽ, nếu không việc thay đổi chính sách sẽ dẫn đến những ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền và nghĩa vụ của các thành phần tham gia thị trường,. - Thị trường bán lẻ điện hoàn chỉnh (tất cả các khách hàng đều có quyền lựa chọn đơn vi bán lẻ điện) được phat triển tại nhiều quốc gia, nhưng hầu hết là các nước đã phát triển, có mức độ tăng trưởng phụ tải điện 6n định và thấp. - Tại Philippines, để hỗ trợ cho các công ty phân phối nhỏ trong việc cung cấp điện cho vùng sâu vùng xa, Chính phủ đã quy định tính thêm một khoản chi phí bắt buộc (Phí phố cập điện khí hóa - Universal Charge Missionary Electrification), thay vi dé các don vị điện lực tự tính toán và.

      (áp dụng tại Philippines), nhằm giúp đơn vị bán lẻ giảm bớt sức ép về tài chính (do vẫn còn tích hợp với đơn vị phân phối điện), nhưng cần có quy định rừ về cơ chế tỏch bạch chi phớ phõn phối và quy định, cơ chế giỏm sỏt dé đảm bao dich vụ phan phối điện cung cấp cho các don vi bán lẻ khác một cách công bằng, minh bạch. - Cơ quan điều tiết đóng vai trò giám sát hoạt động của thị trường bán lẻ điện, đưa ra các điều khoản chính trong hợp đồng bán lẻ điện dé chuẩn hóa và đơn giản hóa quá trình ký kết hợp đồng giữa khách hàng và đơn vị bán lẻ điện; cũng như các quy định đảm bảo quyền lợi cho các bên khi khách hàng chuyền đổi giữa các đơn vi bán lẻ điện. - Cung ứng dịch vụ đo đếm điện năng độc lập: Chỉ số tiêu thụ điện năng là căn cứ và cơ sở đề tính hóa đơn tiền điện trong một chu kỳ, và khâu đo đếm điện năng cũng là một khâu có thể phát sinh tranh chấp giữa bên mua và bên bán điện.

      - Công khai quy trình ngừng, giảm cung cấp điện để đảm bảo thực hiện hợp đồng: Để đảm bảo tiêu chuẩn bảo vệ cao cho khách hàng sử dụng điện, Ủy ban điều tiết dịch vụ công ích Ireland (CRU) đã ban hành Số tay nhà cung cấp, đưa ra các yêu cầu tối thiểu mà các nhà bán lẻ phải tuân thủ như thông tin giá điện, khách hàng dé bị ton thương, xử lý khiếu nại, thanh toán, ngừng cung cấp dién,.

      THUC TRẠNG CHÍNH SÁCH, PHAP LUẬT VE THỊ TRUONG BAN LẺ ĐIỆN CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

      Chính sách của Nhà nước về thị trường bán lẻ điện ở Việt Nam hiện

      Nam năm 1994 tạo tiền đề cho sự ra đời của thị trường điện ở Việt Nam, khi hệ thống điện ba miền được thống nhất. Việc sáp nhập này đã chính thức tách hoạt động quản lý nhà nước ra. Bộ Năng lượng (sau đó được sáp. nhập vào Bộ Công nghiệp, sau này là Bộ Công Thương) là cơ quan chủ quản,.

      Nghị định cũng đã chỉ ra quyền và nghĩa vụ của một số đơn vị điện lực như Đơn vị phát điện, Đơn vị truyền tải điện và Trung tâm điều độ hệ thống điện quốc gia. Như vậy, thị trường bán lẻ điện ở Việt Nam đã được hình thành sau khi nhà nước tách bạch khâu kinh doanh điện và quản lý nhà nước ngành.

      MOT SO KIÊN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VE THỊ TRUONG BAN LẺ ĐIỆN CANH

        Thứ tư, về hợp đồng mua bán điện, hoạt động mua bán điện trong cấp độ thị trường bán lẻ điện cạnh tranh rất đa dạng, phong phú, vì vậy trong Luật Điện lực cần tiếp tục quy định các điều khoản chung, phô quát nhất về hop đồng và không quy định các mẫu hợp đồng mua bán điện sinh hoạt Dé chuẩn bị cho thị trường bán lẻ điện cạnh tranh, đối với hợp đồng mua bán điện sinh hoạt, Bộ Công Thương không quy định hợp đồng mẫu như hiện nay, mà xây dựng các hướng dẫn, quy tắc về hợp đồng mua bán điện để các đơn vị bán lẻ tự xây dựng và được đăng ký, thâm định với cơ quan bảo vệ người tiêu dùng điện, trong đó chú trọng vào giá điện, thanh toán tiền điện và bảo lãnh thanh. Vì vậy, cần rà soát các quy định hiện hành về bảo vệ người tiêu dùng điện và giao một cơ quan đầu mối trong lĩnh vực này, đồng thời nâng cao năng lực của đội ngũ làm công tác bảo vệ người tiêu dùng điện, thống nhất đội ngũ bảo vệ người tiêu dùng điện từ Trung ương (Cục ĐTĐL/Ủy ban cạnh tranh quốc gia) đến địa phương (Sở. Công Thương). Từ các bat cập trên, Luật Điện lực cần được sửa đối, bố sung theo hướng xây dựng Luật Điện lực (sửa đổi) thay thế Luật hiện hành, tên cơ sở kế thừa các quy định còn phù hợp và sửa đổi, bổ sung, thay thế các quy định dé phù hợp với sự phát triển của thị trường bán lẻ điện cạnh tranh.

        - Luật Điện lực cần cập nhật các quy định về quản lý, vận hành và điều hành hệ thống điện đã được thực hiện nhiều năm mang tính én định cần được luật hóa, ví dụ như các quy định về bản chào giá, các loại công suất, dịch vụ phụ trợ, hệ thống giám sát nhu cầu điện và quản lý nhu cầu điện; v.v. Đối với cấp độ bán lẻ điện cạnh tranh chưa hoàn chỉnh, việc điều hành giá điện còn phụ thuộc nhiều vào EVN, tuy nhiên khi thị trường bán lẻ điện cạnh tranh đã hoàn chỉnh, giá điện do các đơn vị bán lẻ điện cung cấp, phải quy định thâm quyền lập khung giá (Chính phủ), xây dựng và tính toán giá điện. Kinh nghiệm quốc tế ở Brazil, Philippines và kinh nghiệm về “giá điện âm” ở Châu Âu trong một số thời điểm là minh chứng cho việc có các chính sách khuyến khích đầu tư, phát triển điện lực sẽ tạo tiền đề cho việc vận hành thị trường bán buôn điện cạnh tranh, tạo nền nền tảng vững chắc cho thị trường bán lẻ.

        Từ các vấn đề hiện tại của quá trình xây dựng và phát triển thị trường bán lẻ điện cạnh tranh; trên cơ sở tiếp thu các kinh nghiệm quốc tế của các thị trường có quy mô và đặc tính, điều kiện kinh tế tương đồng với Việt Nam, cần sửa đổi, bổ sung các pháp luật trong lĩnh vực điện lực dé tạo khung pháp lý vững chắc cho quá trình này. Cụ thể, đưa các hiện tượng, yêu cầu kỹ thuật có trong các Thông tư về vận hành thị trường điện đã được áp dụng và triển khai rộng rãi trên thực tiễn vào Luật; định nghĩa và quy định quyền và nghĩa vụ của một số đơn vị tham gia thị trường điện chưa xuất hiện trong Luật như don vi điều độ hệ thong.