MỤC LỤC
Để tính sức bền ta dùng trị số nhỏ là: ¿ Định ứng suất uốn cho phép. Vì ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ mạch động cho nên dùng [CT 3-5 trang 42] để tính ứng ứng uốn cho phép. Vì trị số nhỏ dùng cho các bộ truyền chế tạo bằng vật liệu có khả năng chạy mòn.
Tính vận tốc vòng của bánh răng và chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng. Kiểm nghiệm sức bền uốn của răng, tính số răng tương đương của bánh nhỏ.
Ở đoạn trục này đều có làm rảnh then để cố định bánh răng theo phương tiếp tuyến vì vậy đường kính trục lấy lớn hơn so với tính toán một ít : lấy de−e=30mm và lấy di−i=30mm. Đường kính ở tiết diện o-o lấy bằng 35 mm lớn hơn gía trị tính được vì trục có rãnh then. Tính chính xác trục nên tiến hành cho nhiều tiết diện chiu tải lớn có ứng suất tập trung: trên trục I đó là các tiết diện n-n, m-m, trện trục II đó là 2 tiết diện lắp bánh răng e-e, i-i, trên trục III đó là tiết diện o-o và h-h.
Vì trục quay một chiều nên ứng suất pháp (uốn) biến đổi theo chu kỳ đối xứng : σa=σmax=σmin=Mu. Tập trung ứng suất do lắp căng, với kiểu lắp ta chọn T3 áp suất sinh ra trên bề mặt ghép p ≥ 30 N/mm tra trị số kεσ. Đường kính trục I để lắp then là tại tiết diện m-m đường kính lắp then dm−m=25 mm.
Đường kính trục II để lắp then là tại tiết diện e-e và tiết diện i-i có cùng đường kính lắp t hen de−e=di−i= 30 mm. => Như vậy then trờn trục II thừa món điều kiện bền dập và điều kiện cắt. * Đường kính trục II để lắp then là tại tiết diện i-i chọn giống tiết diện e-e.
Đường kính trục III để lắp then là tại tiết diện o-o đường kính lắp then do−o=35 mm. => Như vậy then trờn trục III thừa món điều kiện bền dập và điều kiện cắt.
Đường kính cần chọn ổ lăn d= 20 mm ta có RA>RB, nên ta tính trục gối đở tại trục A và chọn ổ gối đở, chọn ổ cho gối đở này, gối trục B lấy cùng loại. Do trên trục II không có lực dọc trục nên ta chọn ổ bi đỡ cho cả trục. Trên mỗi trục ta chọn cùng một loại ổ lăn và được lấy theo ổ lăn lớn nhất.
Đường kính cần chọn ổ lăn d= 25 mm ta có RD>RC, nên ta tính trục gối đở tại trục D và chọn ổ gối đở, chọn ổ cho gối đở này, gối trục C lấy cùng loại. Do trên trục III không có lực dọc trục nên ta chọn ổ bi đỡ cho cả trục. Trên mỗi trục ta chọn cùng một loại ổ lăn và được lấy theo ổ lăn lớn nhất.
Đường kính cần chọn ổ lăn d= 35 mm ta có RF>RE, nên ta tính trục gối đở tại trục F và chọn ổ gối đở, chọn ổ cho gối đở này, gối trục E lấy cùng loại. Để ổ lăn làm việc tốt, đảm bảo không trượt khi trục làm việc, ta chọn lắp ổ vào trục theo hệ lỗ, vào vỏ hộp theo hệ trục. Đối với vòng quay, ta chọn kiểu lắp bằng độ dôi để các mặt không trượt theo bề mặt của trục.
Bộ phận ổ được bôi trơn bằng mỡ, vì vận tốc bộ truyền bánh răng thấp, không thể dùng phương pháp bắn tóe để hắt dầu trong hộp giảm tốc và bôi trơn bộ phận ổ. Để mỡ không chảy ra ngoài và ngăn không cho dầu rơi vào bộ phận ổ, nên làm vòng chắn dầu. Để cố định trục theo phương pháp dọc trục có thể dùng nắp ổ và điều chỉnh khe hở của ổ bằng các tấm điệm kim loại giữa nắp ổ và thân hộp giảm tốc.
Nắp ổ lắp với hộp giảm tốc bằng vít, loại nắp này dể chế tạo và dể lắp ghép. Để che kín đầu trục ra, tránh sự xâm của bụi bặm và tạp chất vào ổ, cũng như ngăn mỡ chảy ra ngoài, ở đây dùng loại vòng phớt là đơn giản nhất.
- Bề mặt lắp nắp và thân được cạo sạch hoặc mài, để lắp sít, khi lắp có một lớp sơn lỏng hoặc sơn đặc biệt. - Mặt đáy hộp giảm tốc nghiêng về phía lỗ thoát dầu với độ dốc từ 10. Giữa bánh răng với thành trong hộp Giữa bánh răng lớn với đáy hộp Giữa mặt bên các bánh răng với nhau.
Các thông số của bánh răng: đường kính, chiều rộng, mô đun, số răng,… được xác định khi tính sức bền của bộ truyền. Bánh răng gồm có 3 phần: vành răng, mayơ và đĩa hoặc nan hoa để nối liền vành răng và mayơ. Mặt khác vành răng cần đủ dẻo để có thể biến dạng một ít dưới tác dụng của tải trọng và nhờ đó tải trọng phân bố đều theo chiều dài răng.
Mayơ lắp vào trục và truyền mômen xoắn từ trục đến bánh răng và ngược lại. Để vị trí bánh răng trên trục không bị sai lệch và chiều dài mayơ lớn hơn chiều dài then ta lấy chiều dài mayơ là lm=1,5d (d : đường kính trục lắp bánh răng). Nguyên nhân của sự tăng áp suất là do sự dãn nở của không khí bên trong hộp lúc nhiệt độ làm việc tăng lên.
Dùng để kiểm tra mức dầu trong hộp giảm tốc, đảm bảo luôn ở mức dầu cho phép để các chi tiêt trong hộp giảm tốc được bôi trơn tốt nhất. Nút tháo dầu: sau 1 thời gian làm việc, dầu bôi trơn chứa trong hộp bị bẩn hoặc bị biến chất, do đó phải thay dầu nhớt mới. - Để nâng và vận chuyển hộp giảm tốc ta lắp các bu lông vòng trên nắp máy hoặc làm vòng móc.
Lỗ trục lắp ở trên nắp và thân hộp được gia công đồng thời, để đảm bảo vị trí tương đối của nắp và thân trước Mặt ghép giữa nắp và thân nằm trong mặt phẳng chứa đường tâm các trục.