Hoàn thiện hệ thống quản trị nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Dịch vụ Thương mại Nam Nhất

MỤC LỤC

Mục tiêu tìm hiểu của đề tài

Mục tiêu của bài báo cáo là phân tích và đánh giá hoạt động quản trị nguồn nhân lực của Công ty TNHH dịch vụ thương mại Nam Nhất, trên cơ sở đó tìm ra những giải pháp khả thi, phù hợp để khắc phục những hạn chế, yếu kém và hoàn thiện hơn công tác quản trị nguồn nhân lực của bưu điện nhằm giúp xây dựng một nguồn nhân lực vững mạnh, góp sức cho sự phát triển của công ty. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại Công ty TNHH dịch vụ thương mại Nam Nhất.

Đối tượng tìm hiểu của đề tài

Đề suất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại Công ty TNHH dịch vụ thương mại Nam Nhất.  Phạm vi về không gian: Nghiên cứu nguồn nhân lực tại Công ty TNHH dịch vụ thương mại Nam Nhất.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1. Khái niệm về quản trị nguồn nhân lực

  • Các chức năng cơ bản của quản trị nguồn nhân lực 1. Quản trị chiến lược và phát triển nguồn nhân lực
    • Đặc điểm của quản trị nguồn nhân lực
      • Các yếu tố tác động đến công tác tuyển dụng nguồn nhân lực
        • Những nội dung chủ yếu của công tác quản trị nguồn nhân lực tại doanh nghiệp

          Ba yếu tố đó cầu thành chất lượng nguồn nhân lực, trong đó thể lực là nền tảng và cơ sở để phát triển được sức lao động, tâm lực là yếu tố chi phối hoạt động chuyển hóa trí lực vào thực tiễn, trí lực đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong việc cấu thành chất lượng nguồn nhân lực bởi chỉ có con người mới nghiên cứu, sáng tạo ra những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất. Nghiên cứu về quản trị nguồn nhân lực giúp cho nhà quản trị học được cách giao tiếp với người khác, biết cách đặt câu hỏi và biết cách lắng nghe, biết cách tìm ra ngôn ngữ chung với nhân viên của mình và biết cách nhạy cảm với nhu cầu của nhân viên, biết cách đánh giá nhân viên chính xác, biết cách lôi kéo nhân viên say mê với công việc, và tránh được các sai lầm trong tuyển dụng, sử dụng lao động để nâng cao chất lượng thực hiện công việc và nâng cao hiệu quả của tổ chức. Thông tin cần thiết đối với quá trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, tác động, điều khiển và kiểm tra, kiểm soát của mọi cấp quản trị, vai trò quan trọng của thông tin quan trọng đến mức nhiều jnhà quản trị và các nhà nghiên cứu cho rằng "không có thông tin thì không thể thực hiện hoạt động quản trị", không thể hình dung được điều gì sẽ xảy ra khi nhà quản trị, nhà lãnh đạo quản lý trong quá trình hoạt động mà không có thông tin.

          Tuyển dụng nhân sự là quá trình thu hút những người xin việc có trình độ từ lực lượng lao động xã hội và lực lượng lao động bên trong tổ chức, đánh giá các ứng viên theo nhiều khía cạnh khác nhau dựa vào những yêu cầu của công việc để tìm được những người phù hợp dựa vào yêu cầu của công việc để tìm được. Những đặc điểm về các kỹ năng chuyên môn không thể thiếu thiếu với hoạt động quản trị nguồn nhân lực, đó là: dự báo nhu cầu về nhân lực và hoạch định nguồn nhân lực, phác họa chân dung ứng viên tốt từ các nhân tố thành công của công việc, sắp xếp một cuộc phỏng vấn ấn tượng và thành công, đặt câu hỏi phỏng vấn để nhận diện được “bản chất” ứng viên, xây dựng hệ thống thông tin nội bộ hai chiều, hướng dẫn nhân viên mới hội nhập công ty.

          Sơ đồ 1.1. Quy trình hoạch định nguồn nhân lực: (Nguồn tailieu.vn)
          Sơ đồ 1.1. Quy trình hoạch định nguồn nhân lực: (Nguồn tailieu.vn)

          THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI NAM NHẮT

          Giới thiệu khái quát

          Từ thời điểm chính thức đi vào hoạt động đến năm 2017 là quá trình công ty tìm kiếm vị trí của mình trên thị trường Long An. Đến năm 2018 công ty đã có nhiều thành tựu và uy tín nhất định của mình trong lĩnh vực phân phối sản phẩm và dịch vụ liên quan đến dược phẩm. Năm 2019 đến nay là những năm đầy biến động và khó khăn khi đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp trên toàn cầu, ảnh hưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp trong đó có Công ty Nam Nhất Tuy nhiên, Nam Nhất đã tích cực triển khai thực hiện các nhiệm vụ và hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra.

          Sản phẩm dịch vụ

          Cung cấp số liệu như: Số liệu phục vụ cho việc quản lý điều hành SXKD, kiểm tra, phân tích các hoạt động kinh tế, tài chính và phục vụ cho công tác thống kê, thông tin kinh tế của đơn vị. Phân tích thông tin, số liệu kế toán, tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong việc sử dụng nguồn tài chính, bảo toàn vốn và tài sản của Công ty. Lập báo cáo tài chính, thuế theo quy đinh của Nhà nước và Công ty.

          Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2018-2020

          Chính sách dịch vụ chăm sóc khách hàng ngày càng hoàn thiện, giao hàng tận nơi và nhanh chóng, giúp cho khách hàng vô cùng hài lòng mà tiếp tục quay lại vào những lần sau,…Tuy nhiên đến năm 2020, doanh thu có tốc độ giảm dần do ảnh hưởng trầm trọng từ dịch bệnh Covid-19, từ 66,152 triệu đồng giảm xuống rất nhanh chỉ còn 56,348 triệu đồng ( giảm 9,804 triệu đồng) chiếm 14,8 Trong khoảng thời gian năm 2020 có những lúc dịch bệnh bùng phát và lắng xuống không đột nhiên và vẫn đang kéo dài đến năm 2021. Vì vậy Nam Nhất cần có phân tích cụ thể về các chi phí để thấy đâu là chi phí quan trọng cần chi và đâu là chi phí có thể bỏ qua để tiết kiệm ngân sách tối ưu nhất. Nguyên nhân chi phí tăng là do kinh tế bị trì trệ, nhu cầu sử dụng sản phẩm giảm, giá cả thì leo thang vì thế mà chi phí tăng trong khi doanh thu thì giảm mạnh.

          Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động quản trị nguồn nhân lực của Công ty TNHH dịch vụ thương mại Nam Nhất

          • Đặc điểm tình hình nhân sự tại Công ty TNHH dịch vụ thương mại Nam Nhất
            • Phân tích thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực Công ty TNHH dịch vụ thương mại Nam Nhất

              Bước 1: Xác định nhu cầu tuyển dụng: Công ty căn cứ vào định mức lao động, căn cứ vào khối lượng công việc được giao quản lý vận hành và nhu cầu bổ sung để thay thế lực lượng đến độ tuổi nghỉ hưu, mất sức..từ đó lập kế hoạch tuyển dụng và thành lập hội đồng tuyển dụng. Thông thường đối với nhân viên mới tuyển dụng, mặc dù họ đã được trang bị kiến thức về công việc của mình nhưng khi tiếp cận với công việc và môi trường làm việc, họ vẫn là những người mới, chưa có kỹ năng thực hiện những nghiệp vụ thực tế do vậy họ cần được đào tạo và hướng dẫn bước đầu để hội nhập với môi trường làm việc. Hoạt động đào tạo, phát triển nguồn nhân lực của công ty trong thời gian qua đã đạt được một số kết quả nhất định, điều đó thể hiện ở trình độ học vấn của cán bộ, nhân viên ngày càng được nâng cao, nhân viên có trình độ đại học, cao đẳng đều tăng hàng năm.

              Bảng 2.2 Tình hình nhân sự của công ty năm 2018 - 2020
              Bảng 2.2 Tình hình nhân sự của công ty năm 2018 - 2020

              Những mặt còn tồn tại trong công tác quản trị nguồn nhân lực

              Mặt khác, ngoài công việc bình thường, những người đào tạo kèm cặp phải chịu trách nhiệm chỉ bảo, hướng dẫn cho người đào tạo kèm cặp mà không được hưởng thêm một khoản phụ cấp nào. Điều này cộng với áp lưc có nguy cơ bị thay thế vị trí tác động không nhỏ đến tâm lý của họ, làm ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo. Thiếu sự đánh giá thích đáng đối với kết quả đạt được của các chương trình đào tạo đã thực hiện, thiếu sự đúc rút kinh nghiệm nên hiệu quả của các chương trình đào tạo chưa cao.

              CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ THƯƠNG

              Phương hướng và mục tiêu phát triển của Công ty TNHH dịch vụ thương mại Nam Nhất

                Mục tiêu của Công ty TNHH dịch vụ thương mại Nam Nhất trước hết phải hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh.

                Các giải pháp nhằm nâng cao hoạt động quản trị nguồn nhân lực

                Ngoài các hình thức đã được công ty sử dụng tương đối hiệu quả hiện nay, có thể sử dụng các hình thức đào tạo khác như luân chuyển công việc, hội nghị, hội thảo, mời chuyên gia giảng dạy trực tiếp. Xây dựng chiến lược quản trị nguồn nhân lực nói chung và chiến lược đào tạo, phát triển nguồn nhân lực nói riêng cho giai đoạn dài 10 năm, 20 năm và lâu hơn. Thực hiện đồng bộ công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực với các công tác quản lý con người khác như thiết kế và phân tích công việc, tuyển chọn, sử dụng và đánh giá kết quả công việc, trả lương và phúc lợi theo kết quả lao động.

                Kiến nghị

                Lấy bản mô tả công việc làm cơ sở cho công tác tuyển chọn, đào tạo, phát triển, đánh giá kết quả công việc, trả lương và phúc lợi. Để đánh giá một cách khách quan và chính xác nhất, Ban lãnh đạo công ty nên nhìn nhận về kết quả công việc cũng như ý thức làm việc của người nhân viên thật cụ thể, có thể áp dụng hệ thống đánh giá nhân viên KPI (Key Performance Indicator) đang được nhiều doanh nghiệp áp dụng rộng rãi và đạt kết quả cao. Sau mỗi đợt tuyển dụng bộ phận nhân sự nên thực hiện công việc phân tích rút ra kinh nghiệm, đánh giá hiệu quả của từng bước trong quy trình, xác định điểm yếu và tìm ra nguyên nhân căn bản, đồng thời nhận diện các cơ hội cải thiện, bổ sung thêm những bước cân thiết, loại bỏ những bước không cần thiết trong quy trình tuyển dụng.