MỤC LỤC
Dựa trên cơ sở lý thuyết, số liệu thực tế trải qua phân tích và nghiên cứu từ đó rút ra kinh nghiệm, bài học để đƣa ra các giải pháp hữu ích, nâng cao hiệu quả cũng nhƣ khắc phục các tồn tại trong hoạt động mở rộng thị trường nhập khẩu hàng hóa của Công ty TNHH Thương mại tin học viễn thông Danh Việt. - Đánh giá, chỉ ra những thành công, hạn chế trong hoạt động mở rộng thị trường nhập khẩu tại Công ty TNHH Thương mại tin học viễn thông Danh Việt.
Mục tiêu lý thuyết: Trình bày các khái niệm và lý thuyết liên quan đến hoạt động nhập khẩu và hoạt động mở rộng thị trường nhập khẩu. - Tìm hiểu thực trạng nhập khẩu và hoạt động mở rộng thị trường nhập khẩu tại Công ty TNHH Thương mại tin học viễn thông Danh Việt.
Phương pháp thu thập dữ liệu: Bài khoá luận này sử dụng các phương pháp thu thập dữ liệu từ sách báo, bài nghiên cứu nhằm hệ thống, đánh giá tổng quan các công trình nghiên cứu và đưa ra các cơ sở lý luận về mở rộng thị trường nhập khẩu hàng hoá. Ngoài ra, Khoá luận còn sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp từ các tài liệu do Công ty cung cấp để tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng chung và thực trạng mở rộng thị trường nhập khẩu LKĐT và THVT của Công ty TNHH Thương mại tin học viễn thông Danh Việt.
Từ đó, các dữ liệu cần thiết đƣợc tổng hợp để phục vụ cho mục đích của Khoá luận là kiến nghị một số giải pháp để Công ty TNHH Thương mại tin học viễn thông Danh Việt mở rộng thị trường nhập khẩu LKĐT và THVT. Đối với dữ liệu định tính, Khoá luận sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết nền kết hợp cùng các công cụ phân tích, so sánh, tổng hợp để giải thích và phân tích các dữ liệu đã thu thập nhằm đƣa ra kết luận về vấn đề.
Phương pháp phân tích dữ liệu: Đối với dữ liệu định lƣợng, Khoá luận sử dụng các phương pháp phân tích dữ liệu bao gồm phương pháp so sánh, phương pháp thống kê và phương pháp phân tích. Các phương pháp này được sử dụng nhằm phân tích chuyên sâu các số liệu thứ cấp đã thu thập, tổng hợp nhằm đánh giá, kết luận về bản chất của vấn đề cần nghiên cứu và chứng minh cho các luận điểm.
Tạm nhập, tái xuất: Tạm nhập, tái xuất hàng hóa là việc hàng hóa đƣợc đƣa từ nước ngoài hoặc từ các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật vào Việt Nam, có làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và làm thủ tục xuất khẩu chính hàng hóa đó ra khỏi Việt Nam. Nhập khẩu liên doanh: là hoạt động nhập khẩu hàng hóa trên cơ sở liên kết kỹ thuật một cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp nhằm phối hợp kỹ năng, kỹ thuật để cùng giao dịch và đề ra các chủ trương biện pháp có liên quan đến hoạt động nhập khẩu, thúc đẩy hoạt động này phát triển theo hướng có lợi nhất cho cả hai bên.
Các mối quan hệ chính trị và kinh tế giữa Việt Nam và các nước khác: Hoạt động nhập khẩu là hoạt động buôn bán, trao đổi hàng hóa qua biên giới của các quốc gia.Vì thế việc các tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp có thể phát triển những bạn hàng mới hay không phụ thuộc vào việc mở rộng các mối quan hệ chính trị ngoại giao giữa các quốc gia trong khu vực nói riêng và thế giới nói chung. Vì thế chính phủ cần đảm bảo sự ổn định vĩ mô nền kinh tế trong đó chú ý đảm bảo tỷ giá hối đoái ổn định và phù hợp, khắc phục sự thâm hụt của cán cân thương mại và cán cân thanh toán quốc tế nhằm lành mạnh hoá môi trường kinh doanh, sẽ tạo thuận lợi hơn cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu.
Nó đòi hỏi quản lý tổ chức cao, kiến thức chuyên môn về các loại LKĐT và THVT cũng nhƣ hiểu biết về các quy định nhập khẩu linh kiện để có thể áp dụng tối ƣu hóa chi phí, khả năng thích nghi với môi trường thương mại quốc tế và tìm hiểu kĩ về thị trường đích. Đối với phương thức mở rộng thị trường nhập khẩu theo chiều rộng khám phá các thị trường bổ sung mới hoặc các thị trường liên quan đến ngành nhằm đa dạng hóa các nguồn cung của công ty và tạo đà cho sự phát triển để có thể tham gia vào công nghiệp liên quan trong tương lai.
Kết quả là LNST của Công ty cũng đạt mức tăng trưởng dương 195,88% (gần 1 tỷ đồng) so với 2021 nhƣng vẫn chƣa phải mức tốt nhất mà Công ty kỳ vọng bởi đã phải chịu sự tác động từ một ―thiên tai‖ khác là cuộc chiến tranh Nga – Ukraine khiến chi phí đầu vào của Công ty gia tăng nên lợi nhuận chƣa thể đạt trạng thái gia tăng mạnh mẽ. Nhìn chung, trong giai đoạn 2021-2023, đúng là kim ngạch nhập khẩu vẫn tăng qua từng năm nhƣng chi phí cũng đồng thời leo thang rất mạnh, khiến cho công ty mặc dù đã có những đối sách nhất định nhƣ tìm nguồn hàng thay thế ngay trong nội địa hay các nước khác, hoặc là tăng cường, thúc đẩy kinh doanh khi nhu cầu tăng cao nhờ hiệu ứng Covid nhƣng hiệu quả về lợi nhuận là không đảm bảo.
Tuy nhiên, các ngành quan trọng, trong đó có Công ty chế tạo chất bán dẫn Đài Loan (TSMC) và chuỗi cung ứng chất bán dẫn liên quan khẳng định môi trường đầu tư của Đài Loan bằng các hoạt động mở rộng nhà máy và đầu tƣ thực tế, đã cho thấy các yếu tố rủi ro chính trị ngắn hạn chưa ảnh hưởng đến nguyện vọng tăng cường đầu tư vào Đài Loan của các doanh nghiệp trong và ngoài nước. (Nguồn: Báo cáo chi tiết hàng hóa năm 2021, 2022, 2023) Từ phần tổng quan cơ cấu mặt hàng nhập khẩu từ thị trường Trung Quốc của cụng ty TNHH Thương mại tin học viễn thụng Danh Việt đó cú thể thấy rừ Ăng ten là mặt hàng LKĐT chiếm tỷ trọng cao nhất, dao động từ 55-59% trên tổng số LKĐT và THVT mà công ty nhập từ Trung Quốc.
Bên cạnh cơ sở vật chất phần cứng, Công ty đã nâng cao năng lực cạnh tranh của mình bằng việc tìm ra các sản phẩm nhập khẩu chất lƣợng cao với giá thành phù hợp để đáp ứng mọi nhu cầu khách hàng, đồng thời nâng cao các phương tiện vận chuyển giao hàng, sản xuất, các phần mềm hệ thống quản lý khách hàng và hàng hóa. Tại Đài Loan, theo ghi nhận của tờ Taiwan Times, các doanh nghiệp thiết kế và sản xuất chip bán dẫn, linh kiện điện tử tại vùng lãnh thổ này đang gặp vấn đề thiếu hụt nguồn nhân lực nghiêm trọng, khiến họ phải giảm bớt yêu cầu về kỹ năng công việc và các yếu tố khác (giới tính, sức khỏe, độ tuổi…) để thu hút thêm lao động nhƣng kết quả vẫn không khả quan.
Công ty sẽ tuyển thêm nhân lực và tích cực đào tạo, nâng cao tay nghề, năng lực nhân viên để có thể đáp ứng đƣợc việc thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường nhập khẩu. Mở rộng danh sách đối tác xuất khẩu tại Hàn Quốc và Đài Loan thêm 10 đối tác mới và tăng số lƣợng đối tác Trung Quốc lên ít nhất 15 đối tác trong vòng 6 tháng tới.
Trong đó, một số kết quả nghiên cứu đƣợc chuyển giao, ứng dụng thành công vào thực tiễn, mang lại giá trị kinh tế cho các nhà đầu tư, các doanh nghiệp và góp phần bảo vệ môi trường.Điều này có thể giúp Công ty giảm thiểu chi phí về nguyên liệu.Công ty cần sử dụng dữ liệu và thông tin thị trường để đưa ra quyết định thông minh về nguồn cung và lập kế hoạch. Trong những năm tới, nhu cầu nhập khẩu mặt hàng của Công ty không ngừng phát triển, đòi hỏi Công ty cần hợp tác với các đối tác, mở rộng các hình thức nhập khẩu mới để khai thác các thị trường tiềm năng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao, tạo điều kiện mở rộng phạm vi hoạt động của mình, nâng cao năng lực cạnh tranh, đồng thời giảm bớt các rủi ro trong kinh doanh nhập khẩu.
Đội ngũ này cần đƣợc đào tạo về các kiến thức và kỹ năng cần thiết nhƣ kiến thức về chính trị, kinh tế, xã hội của Trung Quốc, kỹ năng phân tích và đánh giá thông tin, kỹ năng giao tiếp và đàm phán, xây dựng kế hoạch điều chỉnh theo biến động. Xây dựng nguồn lực cho nghiên cứu thị trường: Cần đảm bảo Công ty có đủ nguồn lực, bao gồm nguồn nhân lực và tài chính (chi phí cho việc thu thập dữ liệu, phân tích dữ liệu, và báo cáo kết quả nghiên cứu), để thực hiện nghiên cứu thị trường một cách hiệu quả.