Trách nhiệm dân sự liên đới bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng: Một số vấn đề lý luận

MỤC LỤC

NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE TRÁCH NHIEM DÂN SỰ LIÊN DOI

Đặc điểm trách nhiệm dân sự liên đới bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

  • Thực hiện trách nhiệm dân sự liên đới bồi thường thiệt hai ngoài hợp đồng

    Tuy nhiên, người gây ra thiệt hại khi thực hiện nghĩa vụ bồi thường không phải lúc nào cũng phải chịu một ton thất tương tự loại thiệt hại mà mình đã gây ra mà luôn được xác định bang tai sản dé bồi thường, người phải bồi thường chỉ phải chịu tốn thất về tài sản dù gây ra bất kỳ loại thiệt hại nào. Đối với những trường hợp BTTH trong hợp đồng, trách nhiệm BTTH luôn phát sinh giữa các chủ thể đã có quan hệ hợp đồng với nhau, các bên đã thoả thuận những vấn đền liên quan đến trách nhiệm bồi thường và thiệt hại xảy ra luôn là hậu quả của sự vi phạm các thoả thuận trong hợp đồng. Đó có thể không phải là người gây ra thiệt hại khi trường hợp trong số những người cùng gây thiệt hại có cá nhân gây thiệt hại, nên phải xem xét đến năng lực chịu trách nhiệm BTTH của cá nhân để xác định đúng chủ thé chịu TNDS liên đới BTTH; hay các trường hợp BTTH do người dưới 15 tuổi, người mat năng lực hành vi dân sự gây ra trong thời gian trường học, bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lý, chủ thể chịu TNDS liên đới.

    Đối với năng lực trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng cũng vậy, pháp luật đặt ra các mốc độ tuổi nhất định dé đánh giá khả năng BTTH, từ đó có những quy định cụ thể nhằm đảm bảo dù họ chưa đủ hay không có khả năng thực hiện nghĩa vụ BTTH thì vẫn có biện pháp dé khắc phục toàn bộ. Theo nguyên tac chung về BTTH ngoài hop dong, điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng dựa trên căn cứ làm phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng gồm có: có thiệt hại xảy ra trên thực tế, có hành vi gây thiệt hại phải là hành vi trái pháp luật, phải có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xảy ra và hành vi trái pháp luật. Trong TNDS liên đới BTTH ở các vụ án đồng phạm thì mối quan hệ nhân quả không chỉ là mối quan hệ nhân quả trực tiếp mà còn là mối quan hệ nhân quả gián tiếp giữa những người đồng phạm mà không trực tiếp gây ra hậu quả nhưng hành vi của họ vẫn được xem là nguyên nhân dẫn đến thiệt hại.

    - Trường hợp những người cùng gây thiệt hại không có một sự thống nhất ý chỉ nào về hành vi hoặc hậu quả: TNDS liên đới BTTH được áp dụng trong những trường hợp khi những người cùng gây thiệt hại không có bất kỳ sự thống nhất ý chí về mặt hành vi hoặc sự thống nhất ý chí về mặt hậu quả.

    DAN SU LIEN DOI BOI THUONG THIET HAI NGOAI HOP DONG

    Chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

    Trách nhiệm bôi thường của từng người cùng gây thiệt hại được xác định tương ứng với mức độ lỗi của mỗi người; nếu không xác định được mức độ lỗi thì họ phải bôi thường thiệt hại theo phan bang nhau.” Như vậy, trách nhiệm BTTH khi nhiều người cùng gây ra là trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại, trên cơ sở cùng có hành vi “cùng gây thiệt hại”. Tuy nhiên, xuất phát từ năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự của chủ thể là cá nhân khi tham gia vào quan hệ dân sự, mặc dù cá nhân có trực tiếp tham gia vào việc cùng gây ra thiệt hại, nhựng họ không có năng lực chịu trách nhiệm bồi thường. - Con từ đủ 15 tuôi đến dưới 18 tuổi có quyền định đoạt tài sản riêng, trừ trường hợp tài sản là bất động sản, động sản có đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng hoặc dùng tài sản dé kinh doanh thì phải có sự đồng ý bằng văn ban.

    Xem xét dựa trên hướng dẫn tại Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 của Hội đồng Thâm phán Toà án nhân dân tối cao về hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLDS năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng (Sau đây gọi là Nghị quyết số 03/2006) chủ sở hữu, người chiếm hữu, người được giao quản lý vẫn có thê phát sinh TNDS liên đới BTTH nếu các bên có thoả thuận. Theo cơ chế điều chỉnh này, chúng ta xem xét mối quan hệ giữa người có quyền và những người liên đới qua các nội dung như người có quyền được yêu cầu thực hiện toàn bộ trách nhiệm, được yêu cầu thực hiện một phần trách nhiệm, kết hợp với việc miễn thực hiện trách nhiệm liên đới, giảm mức bồi thường và thay đổi mức bồi thường.

    I. Căn cứ phát sinh trách nhiệm dán sự liên đới bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

      Ngoài ra, căn cứ ràng buộc TNDS liên đới trong BTTH ngoài hợp đồng còn được quy định trong các trường hợp cụ thé do chủ sở hữu tài sản gây thiệt hại: Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra (khoản 4 Điều 601); Bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra (khoản 2, 3 Điều 602) và các trường hợp liên quan đến năng lực chịu BTTH của cá nhân (Điều 586). Trong cả hai trường hợp này, những người lợi dụng vào việc đại diện dé cố ý xác lập, thực hiện giao dịch dân sự với người mình không có quyền đại diện hoặc vượt quá phạm vi đại diện thì tất cả những người đã tham gia vào giao dịch dân sự đó đều phải chịu TNDS liên đới BTTH với người được đại diện nếu gây thiệt hại (tức vẫn phải đáp ứng các căn cứ phát sinh TNDS liên. Tuy đã bỏ đi yếu tô “lỗi” là căn cứ phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hop động, nhưng BLDS năm 2015 vẫn xem yếu tô quan trọng khi giải quyết tranh chấp thực tế, cụ thé: “Người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thể được giảm mức bồi thường nếu không có lỗi hoặc có lỗi vô ý và thiệt hại qua lớn so với khả năng kinh tế của mình” hay “Khi bên bị thiệt hại có lỗi trong việc gây thiệt hại thì không được bồi thường phần thiệt hại do lỗi của mình.

      - Trong trường hợp người có quyền giảm mức bồi thường cho bất kỳ người nào trong số những người có trách nhiệm liên đới khi có đủ hai điều kiện theo khoản 2 Điều 585 BLDS năm 2015 (nếu không có lỗi hoặc có lỗi vô ý và thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của mình), người có quyên phải tự chịu phần giảm mức bồi thường đó, không có quyền cấn qua và buộc những người có TNDS liên đới còn lại phải chịu trách nhiệm đối với phần. - Khi mức bồi thường không còn phù hợp với thực tế bởi nhiều nguyên nhân khác nhau (do sự thay đổi về tình hình kinh tế, xã hội, về tình trạng thương tật, khả năng lao động của người có quyền, khả năng kinh tế của người chịu TNDS liên đới..), người có quyền hoặc người chịu TNDS liên đới BTTH đều có quyền yêu cầu Tòa án hoặc cơ quan Nhà nước có thâm quyền khác thay đôi mức bồi thường theo quy định tại khoản 3 Điều 582 BLDS.

      VÀ GIẢI PHÁP

      Giải pháp hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm dân sự liên đới bồi thường thiệt hại ngoài hop dong

        Điều này hoàn toàn phù hợp vì khi người bị thiệt hại chỉ định một trong số những người gây thiệt hại phải bồi thường toàn bộ thiệt hại, mà người được chỉ định từ đủ 15 tudi đến chưa đủ 18 tuổi có đủ tài sản thì phải thực hiện toàn bộ trách nhiệm bồi thường, nếu thiếu thì cha mẹ hoặc người giám hộ dùng tài sản của minh dé tiếp tục bồi thường phan còn thiếu, và trách nhiệm bồi thường của cha mẹ trong trường hợp nay là liên đới. Ngoài ra, khi đề cập đến người chưa thành niên gây thiệt hại cũng cần quan tâm đến quy định tại khoản 3 Điều 599 BLDS 2015 như sau: “7#ường học, bệnh viện, pháp nhân khác quy định tại khoản I và khoản 2 Diéu này không phải bôi thường nếu chứng minh được mình không có lỗi trong quản. Do đó, cần sửa đổi khoản 3 Điều 599 BLDS nêu trên cho phù hợp, cụ thể: “7rzường học, bệnh viện, pháp nhân khác quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này không phải bôi thường nếu chứng minh được mình không có lỗi trong quan lý; trong trường hợp này, cha, mẹ, người giám hộ của người dưới mười lam tuổi, người mat năng lực hành vi dân sự phải liên đới bôi thường ”.

        BLDS 2015, Toa án nhân dân tối cao cần đưa ra các văn bản hướng dẫn van đề này theo hướng đưa ra định nghĩa cụ thể như: “Lỗi là yêu tố chủ quan của một người phản ánh nhận thức và thái độ tâm lý của người đó đối với hành vi và hậu quả của hành vi mà ho đã thực hiện dan đến xảy ra thiệt hạt”, đồng thời nhấn mạnh lại một lần nữa vai trò của yếu tổ lỗi trong trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng. Thông qua việc ban hành văn bản hướng dẫn giải đáp thắc mắc trong nội bộ ngành Toà án hoặc chỉ đạo công tác của Toà án nhân dân tối cao hàng năm khi tông kết các vướng mắc của ngành Toà án trong cả nước, từ đó đảm bảo mọi trường hợp Toà án đều phải phân định một cách cụ thé từng phần của từng.