Chế độ ốm đau trong Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014: Thực trạng và kiến nghị từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa

MỤC LỤC

Mục tiêu tổng quát

Luận văn làm sâu sắc hơn một số vấn đề lý luận về 6m đau và chế độ 6m đau. Từ thực trạng chế độ ốm đau trong Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 và tình hình thi hành chế độ ốm đau tại tỉnh Thanh Hóa để đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện và chế độ ốm đau và nâng cao hiệu quả thực hiện chế độ ốm đau trong Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 nói chung và tại tỉnh Thanh Hóa.

Mục tiêu cụ thể

Với những số liệu cụ thé từ thực tiễn áp dụng chế độ 6m đau tại tỉnh Thanh Hóa, luận văn đã đưa ra những thành công, những hạn chế, bất cập cũng như đề xuất đưa ra kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về chế độ ốm đau trong Luật Bảo hiểm xã hội hiện nay và nâng cao hiệu quả thực hiện chế độ ốm đau tại tỉnh nhà. Đưa ra những số liệu cụ thể về thực tiễn áp dụng chế độ ốm đau dé có cơ sở đánh giá những hạn chế, bat cập cũng như đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về chế độ ốm đau trong Luật Bảo hiểm xã hội hiện.

Kết cấu của luận văn

- Phương pháp tông hợp được sử dụng chủ yếu trong việc đưa ra những kết luận của các vấn đề nói riêng và luận văn nói chung.

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE CHE DO OM ĐAU TRONG PHÁP LUAT BAO HIEM XA HOI

Nguyên tắc của chế độ 6m dau

Thứ nhất, chế độ 6m đau được áp dụng cho tat cả người lao động có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc trong mọi trường hợp bị giảm, mat khả năng lao động hoặc mất việc làm do ốm đau, bệnh tật hoặc có con nhỏ bị 6m đau. Khi người lao động hoặc con của họ còn nhỏ mà bị ốm đau, bệnh tật, dẫn đến không thé thực hiện công việc đã thỏa thuận mà trước đó đã tham gia bảo hiểm xã hội thì chỉ được hưởng chế độ ốm đau, nên mức hưởng đó không thê bằng tiền của họ khi lao động bình thường được.

Nội dung cua chế độ 6m dau

Những điều trờn đó biểu hiện rừ nguyên tắc chung của ILO là mọi thành viên trong xã hội đều phải được đối xử một cách bình đăng, kể cả đó là người nước ngoài sinh sống và làm việc trên lãnh thổ quốc gia khác. Tinh thần này đã được lan tỏa cho rất nhiều quốc gia trên thế giới, cho đến ngày nay, việc mở rộng đối tượng hưởng chế độ ốm đau đề đáp ứng nhu cầu tham gia bảo hiểm xã hội của người dân trong xã hội vẫn được duy trì ở hầu hết các nước.

Công ước số 102 của ILO có quy định về người lao động “phải bao gồm mọi tình trạng đau ốm vì bất kỳ nguyên nhân gì và tình trạng thai nghén, sinh

    Dù ở góc độ nào, bảo hiểm ốm đau cũng là một chính sách quan trọng không thê thiếu trong hệ thống bảo hiểm xã hội của mỗi quốc gia và được thể hiện như sau: Bảo hiểm ốm đau giúp bảo đảm thu nhập cho người lao động tham gia bảo hiểm xã hội trong thời gian phải tạm thời nghỉ việc do ốm đau hoặc tai nạn rủi ro do yếu tô khách quan gây ra mà không phải bệnh nghề nghiệp. Lý do Đức hình thành nhiều quỹ bảo hiểm ốm đau như vậy, bởi nước này không có các tổ chức bảo hiểm xã hội thực hiện cùng một lúc nhiều chế độ, mà thông thường mỗi tổ chức chỉ chịu trách nhiệm thu, chi cho một loại chế độ nhất định, đặc biệt với sự có mặt của các tổ chức bảo hiểm xã hội tư nhân, có thê mang lại sự cạnh tranh giúp cho hoạt động chi trả bảo hiếm ốm đau ở nước này được hiệu quả.

    HỘI NĂM 2014 VÀ THUC TIEN THỰC HIỆN TẠI TINH THANH HOÁ

    Thực trạng chế độ ốm đau trong Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 1. Về đối tượng hưởng chế độ 6m dau

      Tuy nhiên, có thể thấy quy định trên của Thông tư 59/2015/TT- BLĐTBXH đã bồ sung thêm một số trường hợp không giải quyêt chế độ ốm đau cho Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 nhưng thông tư cũng chưa quy định rừ điều khoản, giải thớch cụ thờ về cỏc trường hợp người lao động khụng được giải quyết chế độ ốm đau đã nêu trên như nghỉ việc điều trị lần đầu do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hay trong thời gian đang nghỉ phép hằng. Trong Luật Bảo hiểm xã hội hiện hành không hé có bắt kì một định nghĩa hay khái niệm về “bị 6m đau”, mặc dù đã “quen” với việc sử dụng từ này, bởi ngay từ tên chế độ cũng là “chế độ ốm đau”, nhưng có thê thấy răng thuật ngữ “bị ốm đau” mang ý nghĩa rất rộng và chưa rừ ràng, dễ gõy nhằm lẫn, mặt khác, quy định về khám chưa bệnh hiện nay cũng không sử dụng từ “bị ốm đau” trong khám chữa bệnh nữa, dẫn đến sự không đồng nhất giữa hồ sơ hưởng chế độ ốm đau của người lao động và quy định chế độ ốm dau.

      Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định mức trợ cấp chế độ 6m đau của người lao động bằng 75% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của

        Từ sau khi Nghị quyết số 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 Hội nghị lần thứ Bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về cải cách chính sách bảo hiểm xã hội được ban hành, công tác cải cách chính sách bảo hiểm xã hội tại tỉnh Thanh hóa đã thu được những kết quả đáng khích lệ, số người tham gia bảo hiểm xã hội (bảo hiểm xã hội) và bảo hiểm thất nghiệp (bảo hiểm thất nghiệp) phát triển nhanh, hướng tới mục tiêu bảo hiểm xã hội toàn dân, góp phan thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, ôn định chính trị - xã hội và phát triển kinh tế - xã hội. Thứ nhất, một số quy định về chính sách, pháp luật bảo hiểm xã hội trong quá trình tô chức thực hiện đã bộc lộ bat cập, vướng mac, chưa quy định một số nhóm đối tượng có nhiều tiềm năng thuộc diện phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc như: Chủ hộ kinh doanh; người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã không hưởng tiền lương: quy định cụ thê việc tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với người lao động làm việc không trọn thời gian.

        Bảng 1. Tình hình giải quyết chế độ ốm đau của bảo hiểm xã hội tỉnh
        Bảng 1. Tình hình giải quyết chế độ ốm đau của bảo hiểm xã hội tỉnh

        MOT SO KIEN NGHỊ HOÀN THIEN CHE ĐỘ OM ĐAU VÀ NÂNG

        Yêu cầu hoàn thiện chế độ 6m đau va nâng cao hiệu quả thực hiện chế độ 6m đau

        Bên cạnh đó, công tác tổ chức thực hiện chế độ này cũng bộc lộ nhiều hạn chế như chưa thực hiện được giám định điện tử 100% trong công tác giải quyết; chưa liên thông day đủ dữ liệu từ cơ sở KCB với bảo hiểm xã hội; việc đối soát chứng từ, dit liệu giữa các đơn vị liên quan còn hạn chế. Bên cạnh đó, từ khi thực hiện Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, chính sách mở rộng, quyền lợi của tham gia bảo hiểm xã hội được tăng thêm nhưng đồng nghĩa với việc số tiền chỉ trả cho người lao động từ quỹ bảo hiểm xã hội cũng tăng thêm, tỷ lệ sử dụng quỹ ốm đau, thai sản có chiều hướng tăng cao.

        Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ ốm đau trong Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014

        Bên cạnh đó Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi bổ sung ngày 31/07/2023 đã bố sung 5 nhóm tham gia BHXH bắt buộc gồm: Chủ hộ kinh doanh (có đăng ký kinh doanh); người quản lý doanh nghiệp, kiêm soát viên, người đại điện phần vốn Nhà nước, người đại diện phần vốn của doanh nghiệp tại công ty và công ty mẹ, người quản lý điều hành hợp tác xã không hưởng tiền lương; người lao động làm việc không trọn thời gian (người lao động làm việc theo chế độ linh hoạt); người hoạt động không chuyên trách ở thôn, tô dân phố tương tự như đối với người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã; trường hợp không giao kết hợp đồng lao động hoặc thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng có nội dung thể hiện về việc làm có trả công, tiền lương và sự quản lý, điều. Luận văn dé xuất, nếu sau khi hưởng chế độ ốm đau như thông thường mà người lao động phải tiếp tục điều trị do mắc bệnh thuộc Danh mục cần chữa trị dài ngày của Bộ Y tế, thì số ngày nghỉ tiếp theo sẽ tính theo thời gian đóng bảo hiểm xã hội, nhưng không quy định tối đa từng lần như Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 mà tính tổng số ngày nghỉ từng lần nghỉ dai ngày điều trị do mắc bệnh thuộc Danh mục cần chữa trị dài ngày tối đa bằng thời gian đóng bảo hiểm.

        Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chế độ 6 đau trong Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 tại tỉnh Thanh Hoá

        Thứ năm, có thê thay, dé thực hiện thang lợi Nghị quyết số 28-NQ/TW, điều đầu tiên có tính chất quyết định đó là vai trò lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt và tô chức thực hiện nghiêm túc của các cấp ủy, chính quyền trong việc triển khai thực hiện các chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội từ tỉnh đến cơ sở. Chính vì vậy, cần tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò của Nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tô chức chính trị - xã hội: Tinh ủy chỉ đạo các cấp ủy, chính quyền các huyện, thị xã, thành phố tăng cường công tác phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội.

        KET LUẬN

        Luận văn đã phân tích những nguyên nhân cụ thể, từ đó đưa ra giải pháp kiến nghị phù hợp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật hiện hành về bảo hiểm xã hội và giúp công tác quản lý chế độ bảo hiểm ốm đau được thực hiện tốt hơn, hiệu quả hơn, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao các giải pháp thực thi trên thực tế.