MỤC LỤC
Đến Luật Lâm nghiệp 2017 [20] tại Điều 86 có quy định: Cộng đồng dân cư được giao rừng tín ngưỡng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất có quyền sau đây: Được Nhà nước bảo đảm kinh phí bảo vệ và phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ giao cho cộng đồng dân cư; Được hướng dẫn sản xuất lâm, nông, ngư nghiệp kết hợp, canh tác dưới tán rừng, chăn thả gia súc theo Quy chế quan lý rừng; được hỗ trợ phát triển kinh tế rừng, hỗ trợ phục hồi rừng bằng cây lâm nghiệp bản địa; Khai thác lâm sản trong rừng đặc dụng là rừng tín ngưỡng theo quy định tại Điều 52, rừng phòng hộ theo quy định tại Điều 55, rừng sản xuất là rừng tự nhiên theo quy định tại Điều. Bảo đảm sự bền vững về kinh tế, xã hội và môi trường, cụ thé: Bền vững về kinh tế là bảo đảm kinh doanh rừng lâu dài liên tục với năng suất, hiệu quả ngày càng cao (không khai thác lạm vào vốn rừng: duy trì và phát triển diện tích, trữ lượng rừng; áp dụng các biện pháp kỹ thuật làm tăng năng suất rừng). Bền vững về mặt xã hội là bảo đảm kinh doanh rừng phải tuân thủ các luật pháp, thực hiện tốt các nghĩa vụ đóng góp với xã hội, bảo đảm quyền hạn và quyền lợi cũng như mối quan hệ tốt với nhân dân, với cộng đồng địa phương. Bén vững về môi trường là bao đảm kinh doanh rừng duy tri được khả năng phòng hộ môi trường và duy trì được tính đa dạng sinh học của rừng, đồng thời không. gây tác hại đối với các hệ sinh thái khác [1]. Nguyên tắc phát triển bền vững của chủ rừng đối với tài nguyên rừng được Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 của Việt Nam quy định thành nguyên tắc lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng tại Điều 13 và Luật Lâm nghiệp năm 2017 thì quy định tại Điều 10, đó là: hoạt động bảo vệ và phát triển rừng phải bảo đảm phát triển bền vững về kinh tế, xã hội, môi trường, quốc phòng an ninh; phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội, chiến lược phát triển lâm nghiệp; đúng quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng của cả nước và địa phương.Trong Luật Đất đai năm 2013 cũng quy định về đất trồng rừng được xếp trong mục đất nông. nghiệp và phân chia thành các loại đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng và đất rừng sản xuất. Nguyên tắc sử dụng đất, có quy định: việc sử dụng đất phải tôn trọng các nguyên tắc tiết kiệm, có hiệu quả, bảo vệ môi trường và không làm tốn hại đến lợi ích chính đáng của người sử dụng đất xung quanh [18] [19]. Nội dung quản lý rừng cộng đồng. Mục tiêu, ưu điểm của quản lý rừng cộng đồng. Quản lý rừng cộng đồng: là cộng đồng dân cư thôn quản lý rừng thuộc quyền sở hữu hoặc thuộc quyền sử dụng chung của cộng đồng, được hình thành chủ yếu thông qua chính sách giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn. Mục tiêu của mô hình quản lý rừng cộng đồng:. + Cải thiện ý thức bảo vệ và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên. + Tăng cường sự tham gia của người dân địa phương trong việc sử dụng tài nguyên. thiên nhiên, trong quan hệ đối tác với các bên liên quan khác. + Cải thiện sinh kế thông qua việc tạo thu nhập cho người dân địa phương. Đối tượng chính trong quan lý rừng cộng dong:. + Cộng đồng trực tiếp quan lý những diện tích rừng hoặc những đám cây gỗ của họ. từ lâu đời;. + Cộng đồng trực tiếp quản lý những khu rừng được Nhà nước giao;. + Các hoạt động mang tính chat lâm nghiệp khác do cộng đồng tổ chức phục vụ lợi ích trực tiếp cho cộng đồng. Yêu cau về quản lý rừng cộng dong:. + Chủ thê quản lý là cộng đồng thôn làng hoặc nhóm hộ/dòng họ được giao quyền sử dụng đất và có trách nhiệm quan lý và hưởng lợi từ nguồn tài nguyên đất đai, rừng theo luật đất đai. + Các giải pháp quản lý kinh doanh rừng cần kết hợp giữa kiến thức sinh thái địa phương và kiến thức kỹ thuật lâm nghiệp và quan trọng do cộng đồng lựa chọn. + Phương pháp giám sát tài nguyên rừng đơn giản, kế hoạch quản lý kinh doanh rừng được lập phù hợp với năng lực, nguồn lực, trình độ của cộng đồng và cơ sở hạ tầng ở địa phương và quan trọng là hệ thống hành chính lâm nghiệp từ xã đến huyện. + Tăng cường tính bền vững trong quản lý tài nguyên rừng do người dân có ý thức. trách nhiệm cao hơn trong việc bảo vệ, phát triển rừng. Trong thực tế muốn quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên bền vững thì không thê chỉ dựa trên những điều kiện tự. nhiên mà còn phải căn cứ vào phong tục, tập quán của các cộng đông, con người đang. sử dụng nguồn tài nguyên đó. Nếu cộng đồng khai thác quá mức sẽ dẫn đến hệ sinh thái tự nhiên bị phá vỡ, nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt. Hơn nữa, trực tiếp tham gia vào công tác bảo vệ và phát triển rừng, cộng đồng dân cư địa phương sẽ trách nhiệm hơn đối với những quyết định và giải pháp do chính họ đề ra. + Huy động được nguồn lực địa phương vào công tác bảo vệ và phát triển rừng, đặc. biệt là nguồn tri thức bản địa. Cộng đồng địa phương là những người biết rừ về hệ sinh thái rừng địa phương và có những giải pháp giải quyết vấn đề phù hợp với trình. độ nhận thức, phong tục tập quán của người dân địa phương. + Tăng cường dân chủ cơ sở, từ đó huy động tốt hơn sự ủng hộ về chính trị và cải. thiện lòng tin của cộng đồng đối với các cấp chính quyền. + Cải thiện sinh kế của cộng đồng địa phương, đặc biệt là người dân nghèo ở vùng sâu, vùng xa sống dựa vào rừng. Cộng đồng dân cư tham gia sẽ được hưởng kết quả đầu tư trên điện tích rừng được giao, được khai thác, sử dụng lâm sản và các lợi ích. khác từ rừng theo quy định của pháp luật. + Giảm khoảng cách giàu nghèo và bat bình đăng giới do cộng đồng cùng sở hữu và. hưởng lợi từ tài nguyên rừng. + Nâng cao nhận thức và cải thiện năng lực quản lý và quản trị của cộng đồng dân cư địa phương thông qua các hoạt động tham gia quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. Quá trình quản lý rừng cộng đồng. Bước 1: Thành lập nhóm công tác tham gia quá trình quản lý rừng cộng đồng, thường bao gồm các thành phan sau: 1) Đại diện dự án; 2) Đại diện Sở NN&PTNT;. phòng TN&MT/ phòng NN&PTNT huyện; 6) Đại điện UBND xã, Khuyến nông/ lâm.
Trong thời gian qua, đặc biệt từ sau khi Luật Bảo vệ va phát triển rừng (BV &. PTR) năm 2004 ra đời và gần đây là Luật Lâm nghiệp 2017 đã tạo ra được nên tảng luật định khá toàn diện cho hoạt động lâm nghiệp, đã có khá nhiều qui định luật hóa một số yêu cầu của kinh tế thị trường, đặc biệt là các qui định liên quan đến giao rừng, cho thuê rừng, quyền và nghĩa vụ của chủ rừng, vai trò của cộng đồng, khai thác, sử dụng rừng, chính sách hưởng lợi từ rừng; đã nội luật hóa một sỐ qui phạm, một số nguyên tắc của công ước quốc tế liên quan đến bảo vệ, phát triển rừng, bảo vệ. Về khía cạnh thực tiễn, các chủ trương chính sách, pháp luật của Nhà nước đã tạo khuôn khổ pháp lý thuận lợi cho công tác quản lý ngành và từng bước thực hiện những chuyền đổi quan trọng, từ nền lâm nghiệp lấy quốc doanh làm chính sang nền lâm nghiệp có nhiều thành phần kinh tế tham gia, chuyển lâm nghiệp chủ yếu dựa vào khai thác, lợi dụng rừng tự nhiên sang bảo vệ, nuôi dưỡng, gây trồng rừng, thực hiện phân cấp quản lý nhà nước về lâm nghiệp và từng bước thực hiện quản lý rừng theo nguyên tắc bền vững.
(Nguon: Phòng NN&PTNT huyện Bắc Sơn 2022; Hat Kiểm lâm huyện Bắc Sơn 2022; Kết quả Điều tra nông thôn, nông nghiệp giữa kỳ năm 2022 tỉnh Lạng Sơn) Cũng ở báo cáo kết quả trên, đại điện Phòng NN&PTNT huyện Lộc Bình cung cấp dữ liệu điều tra về các đặc điểm của các cộng đồng được giao rừng tại khu vực núi cao phía Tây tỉnh Lạng Sơn, cho thấy rừng được giao chủ yếu tại 2 xã Mẫu Sơn và Tam Gia thuộc huyện Lộc Bình. Qua báo cáo tổng hợp về mô hình quản lý rừng cộng đồng tại khu vực nghiên cứu nhận thấy cộng đồng tham gia quản lý rừng chủ yếu là các cộng đồng cư trú tại vùng sâu, vùng xa; sản xuất chủ yếu là tự cung, tự cấp; đồng bào các dân tộc thiểu số chiếm tỉ lệ cao trong cơ cấu dân số; Một số cộng đồng còn duy trì nhiều phong tục, tập quán của dân tộc mình; cuộc sống của các thành viên cộng đồng gắn bó, chưa bị tác động nhiều bởi cơ chế thị trường đồng thời, vai trò của già làng, trưởng bản còn.