MỤC LỤC
Mô hình truyền thông của Lasswell là mô hình truyền thông đơn giản nhưng rất thuận lợi khi cần chuyển tải những thông tin khẩn cấp. Phần dưới của mô hình trên đây bao gồm cả quan niệm chia sẻ thông tin và đưa ra giả thuyết rằng việc mã hoá và giải mã thông điệp phụ thuộc vào nguồn và người tiếp nhận, nững công chúng rộng lớn, với nền văn hoá và ngôn ngữ đặc thù. Trên cơ sở nghiên cứu cấn đề điều khiển học và lý thuyết thông tin, Shannon đã bổ sung thêm hai yếu tố là nhiễu (Noise) và phản hồi (Feedback).
Nó khắc phục được nhược điểm của mô hình truyền thông một chiều bằng cách nhấn mạnh vai trò của thông tin phản hồi từ đối tượng Nó cũng thể hiện tính tương tác bình đẳng và sự chuyển hoá vai trò giữa chủ thể và đối tượng truyền thông. Với mô hình này, đối tượng tiếp nhận và tính chủ động của đối tượng được coi như một trong những yếu tố quyết định quá trình truyền thông. Tính chủ động, tích cực của đối tượng tiếp nhận thông điệp không chỉ thể hiện ở sự lựa chọn thông tin tiếp nhận, ở nhu cầu, thị hiếu thông tin mà còn ở sự tham gia của đối tượng vào quá trình vận hành hoạt động truyền thông.
Mô hình vủa Kinkaid mô tả truyền thông là một qua trình mà những người tham gia truyền thông tạo lập và chia sẻ thông tin nhằm đạt tới sự hiểu biết lẫn nhau.
Theo Lievrouw và Livingstone, tác giả của cuốn Sổ tay phương tiện truyền thông mới (Hand book of New Media – 2006), phương tiện truyền thông mới cần phải có ba yếu tố: các đồ tạo tác hoặc các thiết bị cho phép và mở rộng khả năng giao tiếp;. Trong cuốn Phương tiện truyền thông mới – một giới thiệu có tính phản biện (New Media – A Critical Introduction), các tác giả Martin Lister, Jon Dovey, Seth. Giddings, Ianin Grant và Kieran Kelly đưa ra quan điểm, “điều quan trọng trong nghiên cứu truyền thông là phải hiểu “phương tiện truyền thông” là các tổ chức xã hội đầy đủ chứ không phải chỉ nói về công nghệ truyền thông.
Đồng thời, cuốn sách này cũng cho rằng, phương tiện truyền thông mới có 3 đặc điểm: thứ nhất, chúng đóng góp phần lớn vào sự thay đổi mang tính lịch sử của toàn cầu; thứ hai, chúng đóng vai trò như một nhà cải cách đầy quyền lực và mạnh mẽ cho khái niệm "mới"; thứ ba, chúng là sự lai ghép hữu ích, toàn diện và cân bằng giữa kỹ thuật và chuyên môn (truyền thông).
- Sự phân cấp về trật tự địa chính trị tập trung: sự suy yếu của cơ chế kiểm soát tập trung ở các nước phương Tây, tạo điều kiện cho sự phân tán, vượt ranh giới của mạng lưới các phương tiện truyền thông mới(1). Phương tiện truyền thông mới đã đuổi kịp và được xem như một phần của sự thay đổi toàn cầu. Người ta gọi đây là “thời đại mới” hay “kỷ nguyên mới”, trong đó, sự xuất hiện của "phương tiện truyền thông mới" như một hiện tượng thời đại, đã và vẫn được xem như một phần của sự thay đổi lớn hơn nhiều về xã hội, công nghệ và văn hóa, nó là một phần của một nền văn hóa công nghệ mới.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa thông tin, thế giới trở nên phẳng hơn nhờ sự kết nối của công nghệ, hàng loạt mạng xã hội trang thông tin blog đang khiến cho thông tin được lan truyền với tốc độ chóng mặt. Trước tình hình đó việc doanh nghiệp luôn luôn phải có một kịch bản để lường trước những nguy cơ tiềm ẩn và tự trang bị tốt nhất cơ chế phản ứng để sẵn sàng đáp trả với mọi tình huống xấu có nghĩa sống còn và quyết định. Cách hay nhất để đối mặt với khủng hoảng đó là lên một kịch bản hoàn hảo cho các vấn đề và phát hiện những nguy cơ khủng hoảng tiềm ẩn để có kế hoạch ngăn chặn ngay từ đầu.
Một là, về mặt nhận thức là so sánh giữa phản ứng của thị trường đối với quy trình và kế hoạch của doanh nghiệp: Quyết định một cách khôn ngoan dựa trên sự đánh giá và phản hồi của khách hàng; Trao cho nhân viên quyền phản hồi công chúng một cách nhanh và chính xác nhất; Sử dụng các dữ liệu trực tuyến trên các mạng xã hội để quyết định các bước đi của doanh nghiệp. Ba là tạo ra sự phối hợp liên kết trong công ty: Lập ra bản thống kê cách thức hoạt động kênh truyền thông online của công ty; Hình thành một kênh nội bộ kết nối các nhân viên và quản lý trong công ty. Bốn là lập một đội ngăn ngừa khủng hoảng: Hình thành một đội ngũ chuyên xem xét các phản ứng của khách hàng liên tục hàng ngày; Tạo ra đường ây nóng gi p ết nối với hách hàng nhanh nhất có thể; Huấn luyện nhân viên với các tình huống giả định nội bộ.
Năm là xõy dựng một nền tảng vững chắc: Xỏc định mục tiờu rừ ràng khi sử dụng các phương tiện truyền thông online; Kết nối với các cơ quan chức năng để bảo vệ quyền của nhân viên và khách hàng trong khủng hoảng.
Công nghệ chỉ là đòn bẩy, còn làm thế nào để tạo được dấu ấn, để mỗi tờ báo mang bản sắc riêng, không bị hòa lẫn trong "dàn đồng ca" thông tin xuôi chiều mới là bản chất. Do đó, để tác nghiệp được báo chí chuyển đổi số, nhà báo phải “chuyển đổi số toàn diện”, nghĩa là đạt được nhiều phẩm chất, kỹ năng: Kỹ năng sử dụng công nghệ làm báo digital; Kỹ năng khai thác, kiểm chứng thông tin số; Kỹ năng sáng tạo và tổ chức sản phẩm báo chí đa phương tiện; Kỹ năng hợp tác liên ngành; Kỹ năng khai thác, xử lý tài nguyên dữ liệu số; Kỹ năng bảo mật thông tin số; Kỹ năng làm việc với IA, ChatGPT; Có văn hóa và đạo đức phù hợp với tác nghiệp trong môi trường số. Những phẩm chất, kỹ năng này tự học, tự lần mò là rất khó, nhất là khi thu nhập của các nhà báo cũng rất hạn hẹp, nên khó khai phóng mọi tiềm năng và tâm huyết của họ, do đó, đòi hỏi nhà nước, cơ quan chủ quản, cơ quan báo chí phải có trách nhiệm hỗ trợ.
Bên cạnh đó, cơ quan quản lý báo chí cũng cần chủ động đàm phán với Google hay Facebook… để có cơ chế triển khai hiệu quả hơn việc ngăn chặn, gỡ bỏ những thông tin phản động, xấu độc…. Trong môi trường truyền thông số, tác phong, phương thức làm nghề của nhà báo có thể thay đổi, song có một thứ luôn phải giữ vững và tự kiểm duyệt là đạo đức, lý tưởng nghề nghiệp. Ðây cũng chính là đòi hỏi mang tính quyết định để báo chí tiếp tục phát huy chức năng định hướng dư luận xã hội, giữ vững vị trí là nguồn thông tin chủ lưu, chính thống.
Việc giám sát truyền thông giúp thông tin được truyền tải không bị thay đổi, sai lệch hoặc giả mạo. Điều này đảm bảo tính chính xác của thông tin và tránh những thông tin sai lệch hoặc gây nhầm lẫn cho người đọc cũng như khách hàng. Quá trình giám sát truyền thông cũng giúp đảm bảo tính minh bạch của thông tin được truyền tải.
Việc giám sát truyền thông cho phép người thực hiện và các bên liên quan cú thể kiểm tra, theo dừi thụng tin được truyền tải. Nhờ việc giám sát, các bên liên quan có thể phát hiện và đánh giá các rủi ro, thách thức tiềm ẩn trong hoạt động truyền thông của mình. Điều này giúp các bên liên quan đưa ra các biện pháp phòng ngừa và quản lý rủi ro để đảm bảo tính an toàn, bảo mật cho hoạt động truyền thông.
Bên cạnh đó, việc giám sát truyền thông cũng giúp phát hiện và ngăn chặn các hành vi sai phạm trong hoạt động truyền thông, bao gồm việc vi phạm quy định pháp luật, tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp,… Bằng cách phát hiện sớm các sai phạm này, các bên liên quan có thể đưa ra các biện pháp kịp thời để xử lý và ngăn chặn các tác động tiêu cực đến hoạt động truyền thông cũng như thương hiệu của mình.