Ảnh hưởng của quản trị tài chính đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp phi tài chính niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM trong giai đoạn 2010-2022

MỤC LỤC

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

  • MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Mục tiêu tổng quát
    • ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1. Đối tƣợng nghiên cứu

      Một cái nhìn tổng quan về đề tài sẽ được tác giả nêu ở chương 1 bao gồm: Lý do đề tài được chọn, mục tiêu và câu hỏi đặt ra để nghiên cứu, đối tượng và phạm vi cần nghiên cứu, cùng với đó là phương pháp chính để nghiên cứu cũng như tóm tắt nội dung thực hiện nghiên cứu. Đây cũng là đề tài quen thuộc của nhiều tác giả như Zaheer Butt.B, Imran Hunjra.A và Rehman (2010), Mebrahtu Girmay (2017), Alhassan Musah, Erasmus Dodzi Gakpetor và Portia Pomaa (2018), Nguyễn Minh Kiều và Nguyễn Thị Hồng Huệ (2011),v.v Tuy nhiên, tại Việt Nam, chƣa có nhiều nghiên cứu. Tuy nhiên, đề tài của khoá luận này chỉ tập trung vào yếu tố bên trong của công ty, đặc biệt là trình độ quản lý tài chính, thể hiện qua kết quả hoạt động của các công ty phi tài chính niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM từ năm 2010 đến năm 2022.

      Lý do khóa luận chọn giai đoạn 2010 – 2022 để nghiên cứu là bởi vì khóa luận muốn xem xét tác động của QTTC đến HQHĐ doanh nghiệp với tính tin cậy cao với thời gian nghiên cứu là 13 năm, bắt đầu từ năm 2010 đến khi nền kinh tế Việt Nam kết thúc giai đoạn khủng khoảng tài chính, sau ảnh hưởng của dịch bệnh Covid 19 và đang trong giai đoạn bắt đầu phục hồi. Bài khoá luận chọn những doanh nghiệp phi tài chính tại vì những doanh nghiệp tài chính gồm các ngành nhƣ Ngân hàng, Môi giới chứng khoán, Bảo hiểm có tính đặc thù riêng, các ngành này sử dụng một số chỉ số riêng khác mới có thể đánh giá đƣợc tình hình tài chính của các công ty trong ngành (ví dụ nhƣ chỉ số NIM, NPL,…). Về mặt thực tiễn: Nghiờn cứu giỳp hỗ trợ cỏc nhà quản trị cú gúc nhỡn rừ hơn về các chỉ số tài chính và việc QTTC tác động lên HQHĐ của doanh nghiệp Việt Nam, từ đó có thể hoạch định và đƣa ra các chiến lƣợc hiệu quả cho việc QTTC để cải thiện HQHĐ cũng nhƣ lợi nhuận của doanh nghiệp.

      PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        Tham khảo nghiên cứu của Nguyễn Minh Kiều và Nguyễn Thị Hồng Huệ (2011), đề tài sử dụng tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) làm biến phụ thuộc đo lường hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Ngƣợc lại, chỉ số thấp cho thấy doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động kém hiệu quả, có thể dẫn đến tình trạng thiếu hụt vốn lưu động và tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Ngƣợc lại, chỉ số thấp cho thấy doanh nghiệp sử dụng ít nợ để tài trợ cho tài sản của mình, điều này có thể làm giảm khả năng sinh lời của doanh nghiệp.” Biến độc lập TONGNO_TTS còn đƣợc coi là tỷ.

        Karanja Ngugi (2014) cho thấy vòng quay khoản phải thu có mối quan hệ cùng chiều đối với HQHĐ doanh nghiệp, hay có thể hiểu là số vòng quay khoản phải thu càng cao thì số ngày thu tiền khách hàng ít đi, đồng nghĩa với việc hiệu quả doanh nghiệp đƣợc cải thiện. Cụ thể hơn, số vòng quay khoản phải trả càng cao, nghĩa là khả năng thanh toán cũng nhƣ khả năng tài chính của doanh nghiệp tốt để thanh toán cho nhà cung cấp, vì vậy chứng tỏ rằng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp tốt. Hay nói cách khác, vòng quay vốn lưu động cao cho thấy doanh nghiệp đang sử dụng vốn lưu động của mình hiệu quả, phản ánh khả năng chuyển vốn lưu động thành doanh thu nhanh chóng và cải thiện hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

        Nghiên cứu của Nguyễn Minh Kiều và Nguyễn Thị Hồng Huệ (2011) đã đƣa ra ý kiến rằng: “Sử dụng nợ vay nhƣ là lá chắn thuế cho doanh nghiệp, đó là lý do mà hệ số Tổng Nợ/ Tổng tài sản và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp có quan hệ cùng chiều. Hệ số này cao cho thấy doanh nghiệp sử dụng nhiều vốn vay để tài trợ cho hoạt động kinh doanh, tuy nhiên nếu hệ số này cao trong thời gian dài cũng phản ánh khả năng trả nợ khó khăn của doanh nghiệp, có thể hiểu là HQHĐ doanh nghiệp không tốt. Hệ số Nợ dài hạn/ Tổng nợ càng cao đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phụ thuộc vào nợ dài hạn nhiều hơn nợ ngắn hạn, hay nói cách khác là khả năng thanh toán của doanh nghiệp không tốt, phản ánh việc doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả.

        Phương pháp ước tính này có hạn chế là đưa ra những giả định quá khắt khe giữa các doanh nghiệp, khi trên thực tế luôn có sự khác biệt về văn hóa doanh nghiệp, phong cách quản lý, phương thức kinh doanh và môi trường, hoạt động,… và những khác biệt này sẽ thay đổi theo thời gian. Mô hình tác động cố định (Fixed effects model_FEM): FEM đƣợc sử dụng để phản ánh tác động của biến giải thích đến biến phụ thuộc có tính đến đặc trƣng riêng của từng đơn vị chéo khi các đơn vị chéo đƣợc quan sát không đồng nhất. Cụ thể, hệ số Prob (P-value) của kết quả phân tích hồi quy thể hiện mức độ tác động của các biến độc lập trên từng biến phụ thuộc với các mức thống kê có ý nghĩa thường được sử dụng là 1%, 5%, 10%.

        Trong bài khoá luận, mức thông kê có ý nghĩa đƣợc sử dụng là 10%, nghĩa là biến độc lập được xem là có ảnh hưởng mạnh đến biến phụ thuộc khi giá trị Prob của từng biến độc lập trong mô hình hồi quy nhỏ hơn 10% (P-value < 0.1), và ngƣợc lại.

        Bảng 3.1. Kỳ vọng dấu của mô hình nghiên cứu
        Bảng 3.1. Kỳ vọng dấu của mô hình nghiên cứu

        KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

        • PHÂN TÍCH HỒI QUY VỚI POOLED OLS. FEM VÀ REM

          “Mô hình hồi quy theo phương pháp Pooled OLS cho thấy rằng tồn tại mối quan hệ ngƣợc chiều giữa biến độc lập TONGNO_VCSH và biến phụ thuộc ROE với mức ý nghĩa 10%. “Kết quả hồi quy theo mô hình REM cho kết quả rằng các biến độc lập TONGNO_VCSH và NODH_TONGNO đều có tác động ngƣợc chiều đến hiệu quả hoạt động ROE với mức ý nghĩa 10%. “Sau khi thực hiện kiểm định F–test cho ra kết quả mô hình FEM là mô hình phù hợp hơn mô hình Pooled OLS, bài khoá luận tiếp tục sử dụng kiểm định Hausman để lựa chọn mô hình phù hợp hơn giữa hai mô hình FEM và REM với giả thuyết sau:” H0 : Không có hiện tượng tương quan (Prob – chi2 > 5%).

          Cụ thể, các kiểm định đƣợc thực hiện bao gồm: Kiểm tra hiện tượng phương sai thay đổi để đánh giá mức độ ổn định của phương sai sai số trong mô hình; Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến để xác định mức độ tương quan giữa các biến độc lập, đảm bảo tính độc lập của các biến trong mô hình; Kiểm tra hiện tượng tự tương quan để phân tích sự phụ thuộc giữa các sai số theo thời gian, đảm bảo tính độc lập của các quan sát trong mô hình. “Nguồn: Kết quả tính toán của tác giả trên Stata 17.0” Kết quả phân tích hồi quy theo phương pháp GLS cho thấy toàn bộ biến độc lập trong mô hình đều có ý nghĩa thống kê. Trên thực tế các doanh nghiệp có vòng quay khoản phải trả cao chứng tỏ doanh nghiệp có dòng tiền tốt, giảm thiểu chi phí lãi vay, đồng thời hiệu quả hoạt động cũng tốt.

          Hệ số tổng nợ trên tổng tài sản có tác động cùng chiều đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp phi tài chính ở Việt Nam trong giai đoạn 2010 – 2022 với mức ý nghĩa 10%. Tuy nhiên, trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế, các doanh nghiệp có xu hướng sử dụng nợ quá nhiều, vì vậy cũng làm tăng rủi ro tài chính, lâu dài sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp. Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu có tác động ngƣợc chiều đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp phi tài chính ở Việt Nam trong giai đoạn 2010 – 2022 với mức ý nghĩa 10%.

          Trên thực tế, đặc biệt là trong giai đoạn suy thoái kinh tế, các doanh nghiệp thường tài trợ cho hoạt động của mình bằng việc vay nợ nhiều thay vì sử dụng VCSH. Tuy nhiên, đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn 2010 – 2022, các doanh nghiệp đã dùng vốn từ nợ vay quá nhiều vì vậy mà đã làm tăng rủi ro tài chính và dẫn đến việc giảm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Hệ số nợ dài hạn trên tổng nợ có tác động ngƣợc chiều đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp phi tài chính ở Việt Nam trong giai đoạn 2010 – 2022 với mức ý nghĩa 10%.

          Trên thực tế, trong giai đoạn suy thoái, doanh nghiệp có xu hướng sử dụng nhiều nợ dài hạn để tài trợ cho hoạt động kinh doanh của mình, điều này dẫn đến rủi ro tài chính cao, nhiều doanh nghiệp không thể trả nợ, phát sinh nhiều chi phí lãi vay và làm giảm hiệu quả sinh lời của doanh nghiệp.

          Bảng 4.3. Kết quả hồi quy mô hình Pooled OLS
          Bảng 4.3. Kết quả hồi quy mô hình Pooled OLS