Ảnh hưởng của đặc điểm doanh nghiệp niêm yết đến mức độ công bố thông tin trên báo cáo thường niên tại Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh

MỤC LỤC

QUAN NGHIÊN CỨU

Theo Francesca Citro (2013) với nghiên cứu “Disclosure level evaluation and disclosure determinant analysis: a literature review” đã chỉ ra rằng cho đến nay có hai cách tiếp cận chính đã đƣợc sử dụng để hình thành một bảng chấm điểm mức độ CBTT của các công ty: phân tích nội dung và chỉ số CBTT. Cũng áp dụng phương pháp chỉ số CBTT với đo lường không trọng số, nghiên cứu chỉ ra rằng các công ty có quy mô lớn, lợi nhuận cao, đòn bẩy cao, đƣợc kiểm toán bởi các công ty kiểm toán lớn có xu hướng minh bạch thông tin hơn. Tác giả cũng chỉ nghiên cứu tác động của các biến thuộc đặc điểm tài chính lên việc CBTT bắt buộc nhƣ quy mô, khả năng sinh lời, đòn bẩy, khả năng thanh toán, tốc độ tăng trưởng doanh thu và công ty kiểm toán đến mức độ CBTT.

Ngoài ra, tác giả tiến hành nghiên cứu toàn diện về các đặc điểm của doanh nghiệp ảnh hưởng lên mức độ CBTT, bao gồm cả những đặc điểm liên quan đến quản trị DN nhƣ thành phần HĐQT, tỷ lệ sở hữu vốn của HĐQT. Do đó, dựa trên các nghiên cứu trước đây, kết hợp với cơ sở các lý thuyết về CBTT và các quy định hiện hành của Việt Nam sẽ làm cơ sở để hình thành luận văn với đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ giữa đặc điểm doanh nghiệp niêm yết và mức độ công bố thông tin trên báo cáo thường niên tại sở giao dịch chứng khoán TPHCM”.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Lợi nhuận

Từ những lý thuyết kinh tế đến thực tiễn nghiên cứu cụ thể đã đƣợc công bố về nghiên cứu mối quan hệ giữa đặc điểm công ty và mức độ CBTT của các quốc gia trên thế giới đều đi đến kết luận chung là có sự tác động của đặc điểm công ty lên mức độ CBTT. Trong đó, nghiên cứu đã chạy phương trình hồi qui nhằm đo lường sự tác động của đặc điểm công ty đến mức độ CBTT, thông qua các biến nhƣ: loại ngành, tình trạng niêm yết, lợi nhuận, tính thanh khoản, quy mô, sở hữu nước ngoài, thành phần HĐQT và ủy ban kiểm toán. Thứ hai, do khả năng thu thập số liệu và thời gian nghiên cứu có hạn cũng nhƣ nhằm mục đích nghiên cứu một cách toàn diện nhất về đặc điểm doanh nghiệp ảnh hưởng lên mức độ CBTT nên tác giả tiến hành chọn các biến đặc trưng nhất liên quan đến các nhóm đặc điểm khác nhau nhƣ: các biến liên quan đến thị trường, hiệu suất hoạt động, quản trị doanh nghiệp và cấu trúc công ty.

Bước 1: Chọn danh sách các mục thông tin công bố (bộ tiêu chí CBTT) Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã đo lường mức độ CBTT, nhưng không có lời giải thích cụ thể hoặc hướng dẫn chung cho việc lựa chọn danh sách các mục CBTT để đo lường mức độ công bố. Trong nước, chúng ta có nghiên cứu của Phạm Thị Thu Đông và Huỳnh Thị Vân, các tác giả đã lập danh sách các khoản mục thông tin bắt buộc dựa trên yêu cầu về công bố trong các văn bản pháp luật như: Luật kế toán, Điều 29 về BCTC; Thông tư 09/2010/TT-BTC - Hướng dẫn về việc CBTT trên thị trường chứng khoán; Hệ thống chuẩn mực kế toán, Chuẩn. Nghiên cứu này với mong muốn hạn chế tối thiểu tính chủ quan của tác giả trong thiết lập danh sách các khoản mục CBTT, hệ thống chỉ mục đƣợc xây dựng dựa trên tham khảo Báo cáo thẻ điểm quản trị công ty (2012) do IFC-Tổ chức tài chính quốc tế soạn thảo.

Các mục thông tin trong bộ tiêu chí này sẽ đƣợc nhóm lại trong sáu loại: thông tin tài chính, thông tin về mục tiêu của công ty và cơ cấu sở hữu cổ phần, thông tin về thành viên HĐQT, thông tin về thù lao, thông tin quan trọng khác, thông tin về kiểm toán viên độc lập, hoạt động kiểm toán và thông tin về kênh công bố thông tin nhƣ trong Phụ lục 1. Do đó, phương pháp này xác định mức độ công bố bằng cách cho điểm các mục đƣợc công bố dựa trên bộ tiêu chí, mỗi mục thông tin nếu đƣợc công bố trên BCTN và các báo cáo kèm theo sẽ đƣợc tính và cho 1 điểm còn nếu không đƣợc thuyết minh sẽ tính và cho 0 điểm. Người nghiên cứu tải 100 báo cáo thường niên cùng các phụ lục đính kèm của BCTN của các DN niêm yết nhƣ báo cáo tình hình quản trị công ty, báo cáo về sở hữu của cổ đông lớn, báo cáo thay đổi sở hữu của cổ đông lớn, báo cáo giao dịch của cổ đông sáng lập.

Sau đó, tác giả lấy dữ liệu của các biến độc lập từ các BCTN và các phụ lục theo phương pháp đo lường đã nêu bao gồm: loainganh, kiemtoan, thanhkhoan, loinhuan, tpHĐQT, vonHĐQT, quymo (DT thuần), quymo (tổng tài sản), donbay, sohuuNN. Trong luận án này, thống kê mô tả đƣợc sử dụng để tính toán số quan sát, giá trị trung bình, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất và độ lệch chuẩn của biến phụ thuộc chỉ số CBTT và bảy biến độc lập định lƣợng bao gồm thanhkhoan, loinhuan, tpHĐQT, vonHĐQT, quymo, donbay, sohuuNN. Người nghiên cứu chọn phương pháp chỉ số CBTT để đo lường mức độ CBTT, căn cứ vào bộ tiêu chí của IFC và có sự khẳng định thông qua khảo sát đối tượng sử dụng thông tin, người nghiên cứu tiến hành thu thập thông tin của nhân tố bị tác động dựa trên phương pháp đo lường không trọng số.

Hình 3.2: Mơ hình nghiên cứu.
Hình 3.2: Mơ hình nghiên cứu.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

Đánh giá mức độ CBTT

Tình thanh khoản của các doanh nghiệp có sự khác biệt lớn, lớn nhất là 229.78 trong khi nhỏ nhất là 0.29, khả thanh thanh toán hiện hành của các DN trung bình đạt 4.52 ở mức tương đối cao, tuy nhiên, không phải hệ số này càng lớn càng tốt. Tính hợp lý của hệ số này phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh, ngành nghề nào có tài sản lưu động chiếm tỷ trọng cao (chẳng hạn ngành Thương mại) trong tổng tài sản thì hệ số này cao và ngƣợc lại. Về quy mô doanh nghiệp, ta có thể thấy khác biệt tương đối lớn về doanh thu cũng nhƣ về giá trị tài sản của 100 doanh nghiệp niêm yết đã chọn, doanh thu cao nhất là 31586.01 tỷ đồng trong khi doanh thu thấp nhất chỉ có 13.91 tỷ đồng;.

Tỷ lệ thành viên độc lập trong HĐQT trung bình là 0.0746 (7.46%), có thể thấy trong các doanh nghiệp, số thành viên độc lập rất ít, số thành viên vừa nằm trong HĐQT vừa điều hành hay có mối quan hệ với công ty chiếm đa số. Thứ nhất, mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập: Chỉ số công bố thông tin tương quan ý nghĩa với đòn bẩy, thành phần HĐQT, sở hữu vốn HĐQT, sở hữu nước ngoài ở các mức ý nghĩa 1% và 5%. Để đánh giá tổng quan ảnh hưởng của tất cả các nhân tố tới biến phụ thuộc, luận văn chọn phương pháp đưa biến vào là Enter, đây là phương pháp mà SPSS sẽ xử lý tất cả các biến độc lập sẽ đưa vào mô hình.

Nhƣ vậy kết quả trên đã cho thấy tính thanh khoản, đòn bẩy, tỷ lệ sở hữu nước ngoài, thành phần HĐQT, tỷ lệ sở hữu vốn HĐQT thỏa mãn tất cả các giả định cho mô hình hồi quy bội, do đó có thể dùng để giải thích cho sự biến động của mức độ CBTT từ sở giao dịch chứng khoán TPHCM. Kết quả này có thể đƣợc giải thích là do các doanh nghiệp đang trong giai đoạn kinh tế khó khăn, DN nào có khả năng thanh toán càng thấp thì càng cung cấp nhiều thông tin hơn để báo hiệu cho nhà đầu tƣ thấy những chiến lƣợc phát triển cũng nhƣ lợi thế tiềm tàng. Ngoài ra, tình hình thanh khoản xấu cũng có thể là cơ hội cho các đối thủ của doanh nghiệp tung tin đồn thất thiệt ảnh hưởng đến DN, do đó khi tính thanh khoản thấp các DN CBTT nhiều hơn để giảm bất đối xứng thông tin.

Trong chương 4, người nghiên cứu đã sử dụng kỹ thuật thống kê mô tả, ma trận hệ số tương quan, kiểm định t-test và mô hình hồi quy tuyến tính bội để phân tích các nhân tố tác động đến mức độ CBTT. Với phân tích ma trận hệ số tương quan thấy được rằng các nhân tố: đòn bẩy, thành phần HĐQT, tỷ lệ sở hữu vốn HĐQT, tỷ lệ sở hữu nước ngoài, tính thanh khoản tác động đến mức độ công bố thông tin và không có hiện tƣợng tự tương quan giữa các biến độc lập. Chín biến đƣợc xem là có ảnh hưởng đến tính minh bạch thông tin doanh nghiệp, sau khi dùng các phương pháp phân tích hồi quy bội thì biến đòn bẩy, thành phần HĐQT, tỷ lệ sở hữu vốn HĐQT, tỷ lệ sở hữu nước ngoài, tính thanh khoản có ý nghĩa thống kê.

Bảng 4.4 chỉ ra những điểm lƣ uý sau:
Bảng 4.4 chỉ ra những điểm lƣ uý sau: