Đánh giá thực hiện quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 trên địa bàn huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE ĐÁNH GIÁ QUY HOẠCH SỬ DUNG DAT DAL

Các Mác đã từng có một câu nói rất hay đề nói lên vai trò quan trọng của đất đai: “Đất đai là tài sản mãi mãi đối với loài người, là điều kiện dé sinh tồn, là điều kiện không thé thiếu được trong các hoạt động sản xuất, là tư liệu sản xuất cơ bản trong nông - lâm nghiệp.” Bởi lẽ, nếu như không có nguồn tài nguyên đặc biệt này thì có lẽ sẽ không có bất kỳ một ngành sản xuất nào trong cuộc sống, con người không thể tiến hành sản xuất ra của cải hay vật chat dé duy trì cuộc sông và giống noi cho đến ngày nay nếu như không cú đất đai. - Đánh giá về công tác tổ chức thực hiện quy hoạch: Đánh giá một cách chi tiết các nhân tố về con người có tham gia vào quy hoạch sử dụng đất đã thực sự hiệu quả và có đầy đủ kiến thức cũng như kinh nghiệm trong công tác thực hiện quy hoạch hay chưa; từ đó bồi dưỡng, nâng cao kiến thức và kỹ năng của những nguồn nhân lực dé việc thực hiện quy hoạch một cách hoàn chỉnh nhất, tránh sai sót trong quá trình quy hoạch sử dụng đất đai.

DOAN 2011-2020, TAM NHIN 2030

Chính vì sự chia cắt địa hình ấy, toàn huyện có thê chia làm 3 vùng có địa hình khác nhau đó là vùng ven biển có địa hình lượn sóng của những dải công cát và những ruộng lúa, vùng đồng bằng đất trũng nằm bên tả ngạn sông Lạch Trường và vùng đồng màu trên địa hình có độ cao lớn hơn và chủ yếu có cấp địa hình rất cao đến vàn thấp. Tóm lại, huyện Hoằng Hóa là một huyện có tài nguyên đất phong phú và đa dạng, 6 loại đất chính được phan bố ở các xã là điều kiện thuận lợi dé phát triển Nông — Lâm — Ngư Nghiệp và cũng chính nhờ sự phân bố không đồng đều này đã tạo nên đặc thù riêng về ngành nghề sản xuất của mỗi xã sẽ khác nhau. (Nguôn: Phòng Tài Chính — Kế Hoạch huyện Hoằng Hoa, tinh Thanh Hóa.) Song song với những nổi bật về nền kinh tế là những tồn đọng: Kinh tế tuy có sự tăng trưởng nhưng lại không bền vững; giá trị và sức cạnh tranh hàng hóa trên các thị trường đang còn thấp vì các mô hình sản xuất đang còn thiếu hiệu quả trong các khâu giai đoạn.

- Về khu vực kinh tế nông nghiệp: Tiếp tục chuyên dịch cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa, chủ yếu là sản xuất lúa giống, các vùng trồng rau sạch, trồng cây ăn quả, trồng hoa — cây cảnh theo đúng quy trình kỹ thuật, mở rộng diện tích trồng ngô vụ đông trên đất 2 lúa. Mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh bằng cách thành lập hiệp hội sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực sản xuất của các ngành nghề, xây dựng thương hiệu uy tín trong chế biến nông sản thực phẩm, vật liệu xây dựng, đồ gỗ dân dụng, đa ngành nghề trong sản xuất tiểu thủ công nghiệp,. - Về khu vực kinh tế dịch vụ: Mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ thương mại đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường và yêu cầu đời sống của nhân dân, các hộ dich vụ thương mại phải liên doanh, liên kết tổ chức thu mua nông sản thực phẩm và cung cấp đủ hàng hóa phục vụ cho sản xuất tiểu thủ công nghiệp và nông nghiệp.

Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế huyện Hoằng Hóa giai đoạn 2012-2014, ước tính
Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế huyện Hoằng Hóa giai đoạn 2012-2014, ước tính

TONG DIEN TÍCH TỰ NHIÊN

Qua đó cho thấy, những vấn đề này là nhu cầu cần thiết và thực tế nên đưa vào quy hoạch sử dụng đất dai dé trong những năm tiếp theo huyện có kế hoạch đưa đất vào sử dụng một cách có hiệu quả, phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế, xã hội của huyện Hoằng Hóa nói riêng cũng như. Hiện toàn huyện có 14,44 ha đất nông nghiệp khác, trong giai đoạn tiếp theo, ngoài hai không quy hoạch đất trang trại; 07 xã vùng biển cũng không phát triển đất trang trại thêm và 3 xã Hoằng Anh, Hoằng Long; Hoằng Quang định hướng phát triển công nghiệp theo quy hoạch tỉnh, các xã còn lại đều quy hoạch phát triển trang. Trong giai đoạn vừa qua, đất quốc phòng không thay đổi; dé dam bảo nhu cầu sử dụng đất quốc phòng, trong kỳ quy hoạch loại đất này được phân bồ từ cấp tỉnh, trung ương cho địa bàn huyện Hoang Hóa là 2,00 ha, nhưng trong thực tế đã có quyết định cấp 40,51 ha đất quốc phòng tại xã Hoằng Trung.

Diện tích này đã được cắt về thành phố Thanh Hóa, hiện nay trên địa bàn huyện Hoang Hóa không còn đất công nghiệp, do đó dé tương xứng với tiềm lực và mục tiêu phát triển theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá của một huyện có nhiều lợi thế như: vị trí địa lý, lao động déi dào,. Đất các cơ sở y té co ban da dap tng theo dinh mức, tuy nhiên dé chuẩn bị sẵn sàng cho các chương trình phát triển y tế cộng đồng, nguồn vốn đầu tư trong giai đoạn tới rất lớn, cần mở rộng diện tích của các xã chưa đạt định mức, quy hoạch đất y té dén nam 2020. Việc tăng tông diện tích tự nhiên nói riêng và biến động các chi tiêu sử dụng dat nói chung, nhất là các chỉ tiêu đất phi nông nghiệp (đất ở tại đô thị, đất ở tại nông thôn, dat phát triển hạ tang,..) do sai lệch số liệu thống kê, kiểm kê đất dai có ảnh hưởng lớn đến việc đánh giá, so sánh các chỉ tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của huyện.

Việc chỉ tiêu đất trồng lúa vượt so với quy hoạch là do: Việc cập nhật SỐ liệu hiện trạng theo dữ liệu bản đồ địa chính chính quy mới, số liệu hiện trạng có sự điều chỉnh cho phù hợp với thực tế cũng như nguồn gốc đất, do đó diện tích dat lúa giảm chuyền sang nội bộ đất nông nghiệp như đất hàng năm khác va đất trồng cây lâu năm. + Một số công trình, dự án đầu tư lập hồ sơ đất đai chậm, một số hạng mục công trình đã có trong chỉ tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nhưng cơ quan chủ đầu tư chưa lập xong dự án và hồ sơ đất đai, hoặc thiếu kinh phí bồi thường để giải phóng mặt bằng ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện dự án.

Bảng 2.4: Bình quân quỹ dat cho phát triển công nghiệp tại huyện Hoằng Hóa.
Bảng 2.4: Bình quân quỹ dat cho phát triển công nghiệp tại huyện Hoằng Hóa.

2011-2020, TÂM NHÌN 2030

Đề có thể đạt được mục tiêu đề ra đến năm 2030 này, chính quyền huyện Hoằng Hóa cần đưa ra được kế hoạch, phương án quy hoạch lâu dài, thích hợp nhất và dự toán được những rủi ro trong giai đoạn quy hoạch cũng như bám sát vào kế hoạch, quy hoạch sử dụng đất của tỉnh nhà và trưng cầu ý dân về kế hoạch quy hoạch dé từ. Có chính sách điều tiết giá trị gia tăng từ đất, huyện cần đây mạnh đầu tư cơ sở hạ tầng và chuyển đổi mục dich sử dụng đất mang lại; điều tiết các nguồn thu từ đất để cân đối, phân phối hợp lý tạo nguôn lực phát triển đồng đều giữa các vùng miền; cải cách hệ thống thuế có liên quan đến đất đai và bất động sản nhằm ngăn chặn tình trạng chuyển nhượng đất vì mục đích đầu cơ. Cần xây dựng và ban hành quy định để xỏc định rừ trỏch nhiệm cụ thể giữa tỉnh và địa phương, trong từng ngành, từng cấp, trong từng cơ quan, đơn vị, trách nhiệm tập thể và cá nhân trong việc quản lý đất đai nói chung và thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã.

Ưu tiên tập trung đầu tư về chính sách hỗ trợ cũng như về tài chính để phát triển những vùng chuyên trồng lúa chất lượng cao, còn lại cho phép chuyên đổi vùng nông nghiệp kém hiệu quả chuyên sang cây trồng khác hiệu quả kinh tế cao hơn dé tạo điều kiện cho người dân phát triển kinh tế. + Xây dựng cơ chế tạo quỹ đất sạch theo quy hoạch; tăng cường thực hiện việc đấu giá đất khi Nhà nước giao đất, cho thuê đất, khai thác khoáng sản nhằm tăng thu ngân sách từ đất, khuyến khích đầu tư phát triển vào những lĩnh vực thế mạnh của tỉnh theo nguyên tắc tiết kiệm, có hiệu quả, bảo vệ tài nguyên đất và. UBND huyện Hoằng Hóa đề nghị Sở Tài nguyên và Môi trường thâm định, UBND tỉnh Thanh Hóa sớm phê duyệt phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Hoằng Hóa dé huyện có căn cứ tổ chức triển khai thực hiện theo đúng luật định và tiến độ đề ra.