Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua bánh Chocopie của khách hàng: Nghiên cứu và giải pháp cải thiện

MỤC LỤC

Cơ sở lý thuyết về vấn đề nghiên cứu

    Lý thuyết hành vi có kế hoạch hay lý thuyết hành vi hoạch định là một lý thuyết thể hiện mối quan hệ giữa niềm tin và hành vi của một người nào đó, trong đó niềm tin được chia làm ba loại: niềm tin về hành vi, niềm tin theo chuẩn mực chung và niềm tin về sự tự chủ. Tương ứng với ba loại niềm tin của con người, niềm tin hành vi tạo ra một thái độ hành vi (có thể tiêu cực hay tích cực), niềm tin theo chuẩn mực chung dẫn đến một chuẩn mực chủ quan, và niềm tin về sự tự chủ làm phát sinh nhận thức kiểm soát hành vi.

    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Tiến trình nghiên cứu

    Xác định mẫu nghiên cứu

    Nhóm mình đang nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng đối với sản phẩm Chocopie cho bài tiểu luận môn Phân tích dữ liệu trong kinh doanh. Nhóm mình rất cảm ơn các bạn điền form cung cấp thông tin cho chúng mình chạy dữ liệu.

    Phần câu hỏi nội dung

    • Phương pháp phân tích dữ liệu 1. Thống kê mô tả

      Là dạng biểu đồ hình cột nhằm thể hiện chất lượng của sản phẩm không đạt yêu cầu do các dạng khuyết tật tạo ra hay sản phẩm bị lỗi, từ đó người nghiên cứu có thể xác định các lỗi cần ưu tiên giải quyết sửa chữa trước để cải tiến chất lượng sản phẩm tốt hơn. Trong đó với bảng phân phối tần số dữ liệu định lượng rời rạc, ta có thể tính được tần số tuyệt đối, tương đối, tích lũy và tích lũy tương đối cho từng giá trị cụ thể của biến rời rạc ( lưu ý dữ liệu phải được trình bày theo thứ tự tăng dần). Thông qua dấu của hệ số (r), có thể xác định mối quan hệ tuyến tính giữa hai biển được phân tích là thuận hay (nghịch) theo chiều hướng mà biến Y tăng hoặc giảm tùy thuộc vào sự thay đổi của biển X, càng gần giá trị cực trị, mối tương quan giữa chúng càng mạnh.

      Vì vậy cần phải xây dựng các thang đo chi tiết để có thể nắm bắt được các nội dung đa dạng của vấn đề nghiên cứu và việc thực hiện kiểm tra độ tin cậy của thang đo là điều hết sức quan trọng trong tiến trình nghiên cứu định lượng. • Trường hợp hệ số Cronbach's Alpha mang giá trị dương: chúng ta xem xét hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item Total Correlation) của từng mục - - hỏi để loại bỏ lần lượt những mục hỏi này ra khỏi thang đó nếu như chủng có hệ số không đạt yêu cầu (20/3). Đối với các biến quan sát đo lường tám khái niệm thành phần và khái niệm lòng trung thành đều là các thang đo đơn hướng nên sử dụng phương pháp trích nhân tố Principal Components với phép quay Varimax và điểm dùng khi trích các yếu tố có EigenValue lớn hơn 1.

      Hồi quy nghiên cứu sự phụ thuộc của một đại lượng kinh tế này (biến phụ thuộc) vào một hay nhiều đại lượng kinh tế khác (biến độc lập, biến giải thích) dựa trên ý tưởng là ước lượng giá trị trung bình của biến phụ thuộc trên cơ sở các giá trị biết trước của các biến độc lập. Giả định nhà nghiên cứu muốn tìm hiểu có mối quan hệ như thế nào giữa doanh số bán hàng và chi phí chào hàng; nếu có số liệu cụ thể, họ có thể ước lượng mối quan hệ trên bằng mô hình hồi quy tuyến tính.Trong mô hình hồi quy, mục tiêu chính là phân tích mối quan hệ giữa một hoặc một tập hợp các biến độc lập và biến được dự báo gọi là biến phụ thuộc.

      KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Thống kê mô tả nghiên cứu

      Kết quả kiểm định độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha 1. An toàn thực phẩm

        Hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo là 0,745>0,6 và hệ số tương quan biến tổng của 6 biến quan sát trong thang đo đều >0,3 nên 6 biến quan sát MKT đủ độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo. Từ kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo “giá cả” cho thấy, biến quan sát P1 có hệ số tương quan biến tổng là 0,070<0,3 nhỏ nhất trong các biến quan sát của thang đo “giá cả” nên loại biến quan sát này và phân tích lần tiếp theo. Từ kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo “giá cả” cho thấy, biến quan sát P2 có hệ số tương quan biến tổng là 0,245<0,3 nhỏ nhất trong các biến quan sát của thang đo “giá cả” nên loại biến quan sát này và phân tích lần tiếp theo.

        Từ kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo “sản phẩm” cho thấy, biến quan sát SP6 có hệ số tương quan biến tổng là 0,035<0,3 nhỏ nhất trong các biến quan sát của thang đo “Sản phẩm” nên loại biến quan sát này và phân tích lần tiếp theo. Hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo là 0,821>0,6 và hệ số tương quan biến tổng của 6 biến quan sát trong thang đo đều >0,3 nên 6 biến quan sát SP đủ độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo. Từ kết quả phân tích cho thấy Hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo “Quyết định” là 0,836 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của 3 biến quan sát trong thang đo đều > 0,3 nên thang đo “Quyết định” đủ độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo.

        BẢNG TỔNG HỢP CÁC BIẾN SAU KHI PHÂN TÍCH CRONBACH’S ALPHA
        BẢNG TỔNG HỢP CÁC BIẾN SAU KHI PHÂN TÍCH CRONBACH’S ALPHA

        Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA)

        Từ kết quả phân tích nhân tố cho các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu ta thấy biến quan sát ATTP3 có hệ số tải thấp nhất trong nhân tố số 4 nên loại ATTP3. Kết quả phân tích EFA lần cuối cho các biến độc lập của ma trận xoay nhân tố trên cho thấy, hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều thỏa điều kiện khi phân tích nhân tố, hệ số tải nhân tố của các biến quan sát ≥0,5 và số nhân tố tạo ra là 5 nhân tố, các nhân tố này đảm bảo yêu cầu khi phân tích hồi qui tuyến tính đa biến. Kết quả phân tích EFA lần cuối cho các biến độc lập của ma trận xoay nhân tố (Rolated Component Matrix) trên cho thấy, hệ số tải nhân tố của các biến quan sát Eigenvalue = 1.081 (đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố) >.

        Eigenvalue = 2, 691 (đại diện cho phần biến thiên được giải thích bở nhân tố biếi n phụ thuộc) > 1 thì nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất. Kết quả phân tích EFA cho biến phụ thuộc trên cho ất, hệ số tải nhân tố của các th biến quan sát đều thỏa điều kiện Factor Loading≥0,5 và số nhân tố tạo ra là 1 nhân tố, không có biến quan sát nào bị loại. Các biến quan sát trong nhân tố “Quyết định” thỏa điều kiện về độ tin cậy và độ chính xác của thang đo, đảm bảo yêu cầu phân tích hồi qui đa biến.

        Từ kết quả phân tích Pearson cho thấy các biến độc lập ATTP, MKT, P, SP, BB có mối tương quan thuận chiều với biến quyết định (QĐ) vì hệ số tương quan của các biến độc lập và biến phụ thuộc đều dương. Ngoài ram khi phân tích hồi quy đa biến cần phải chú ý đến hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra trong mô hình vì các biến độc lập trong ma trận Pearson có mối tương quan với nhau khá lớn (R>0,4).

        BẢNG TỔNG HỢP CÁC BIẾN SAU PHÂN TÍCH NHÂN TỐ EFA
        BẢNG TỔNG HỢP CÁC BIẾN SAU PHÂN TÍCH NHÂN TỐ EFA

        Kiểm định sự khác biệt về quyết định mua sản phẩm Chocopie của khách hàng

        Có nghĩa là khi đánh giá về nhân tố MKT tăng (giảm) 1 điểm, mức độ quyết định mua bánh Chocopie sẽ tăng (giảm) 0,282 điểm. ➢ Hệ số hồi quy chuẩn hóa. Biến Standard.Beta % Thứ tự ảnh. Kiểm định sự khác biệt về quyết định mua sản phẩm Chocopie của khách. Independent Samples Test. Levene's Test for Equality of Variances. t-test for Equality of Means. tailed) Mean Difference. Từ kết quả kiểm định Independent Samples Test cho thấy, mức ý nghĩa của kiểm định phương sai Sig=0.768>0.05 nên chấp nhận giả thuyết phương sai bằng nhau giữa hai nhóm giới tính. Do đó, sử dụng kết quả kiểm định t ở dòng phương sai bằng nhau, ta thấy mức ý nghĩa của kiểm định t có giá trị Sig = 0.168>0.05 nên không có khác biệt nhau giữa giới tính và quy t đế ịnh mua bánh Chocopie của khách hàng.

        Từ kết quả kiểm định (Levent Statistic) phương sai giữa các nhóm độ ổi cho thấtu y mức ý nghĩa Sig=0,507 > 0.05 nên chấp nhận giả thuyết phương sai bằng nhau. Từ bảng kết quả kiểm định ANOVA thấy ý nghĩa giá trị Sig=0,058 >0,05 nên kết luận không có sự khác biệt giữa các nhóm độ ổi và quyết định mua bánh Chocopie củtu a khách hàng. Từ bảng kết quả kiểm định ANOVA thấy ý nghĩa giá trị Sig=0,048 < 0,05 nên kết luận có sự khác biệt giữa các nhóm thu nhập và quyết định mua bánh Chocopie của khách hàng.

        Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua Chocopie của khách hàng 1. Kết quả nghiên cứu

          Từ kết quả kiểm định (Levent Statistic) phương sai giữa các nhóm thu nhập cho thấy mức ý nghĩa Sig=0,298 > 0.05 nên chấp nhận giả thuyết phương sai bằng nhau. H1 ATTP Yếu tố an toàn thực phẩm có quan hệ cùng chiều với quyết định mua bánh Chocopie của khách hàng. Từ kết quả phân tích cho thấy, nhân tố BB có điểm trung bình là 3.51 được đánh giá ở mức cao.

          Từ kết quả phân tích cho thấy, nhân tố MKT có điểm trung bình là 3.63 được đánh giá ở mức cao. Từ đồ ị cho thấy, điểm đánh giá trung bình cao nhất là nhân tố BB (đánh giá ở mứth c cao); tiếp đến là nhân tố MKT (đánh giá ở mức cao). Điều đó cho thấy cần phải cải tiến và tập trung phát triển thêm nhân tố MKT để làm tăng quyế ịnh mua hàng củt đ a khách hàng.

          Hình 6: Mô hình nghiên cứu tốt nhất
          Hình 6: Mô hình nghiên cứu tốt nhất