Ảnh hưởng của tội xâm phạm danh dự nhân phẩm - Bạo lực mạng và Bạo lực ngôn từ

MỤC LỤC

Những yếu tố khác: áp lực xã hội, trì hoãn kiểm soát cảm xúc, bệnh tâm lý,

Khi một người không kiểm soát được cảm xúc của mình, họ có thể nhanh chóng trở nên tức giận, thù địch và hành động một cách không cân nhắc, dẫn đến việc xâm phạm danh dự và nhân phẩm của người khác. Các bệnh tâm lý như rối loạn tâm thần, chứng hoang tưởng và rối loạn cảm xúc có thể dẫn đến hành vi xâm phạm danh dự và nhân phẩm của người khác.

BẠO LỰC MẠNG, BẠO LỰC NGÔN TỪ 2.1 Bạo lực mạng

Khái quát về bạo lực mạng

Ghi lại và phát tán các cuộc tấn công tình dục: Khi video và hình ảnh về các cuộc tấn công tình dục được chia sẻ qua phương tiện truyền thông xã hội. Đây không chỉ là một vấn đề riêng tư - đây là một dạng bạo lực theo giới vì nó ảnh hưởng không cân đối đến phụ nữ trẻ và các giới tính bị gạt ra ngoài lề khác.

Tác hại của bạo lực mạng

Nếu những người bình thường khi gặp bạo lực mạng bị ảnh hưởng 1 lần, thì có lẽ khi người đã có sức ảnh hưởng trên mạng xã hội “tấn công” sẽ phải chịu ảnh hưởng gấp 100 lần. Là một người sửu dụng mạng xã hội văn minh, nói không với bạo lực mạng, người dân cần nhận thức hành vi lợi dụng các diễn đàn, trang mạng xã hội để nhằm mục đích bôi nhọ danh dự nhân phẩm cá nhân, tổ chức là hành vi vi phạm pháp luật, xâm hại đến các quyền và lợi ích của cá nhân, tổ chức mà pháp luật bảo vệ. Một nghiên cứu Sức khỏe trẻ em (Kidshealth) thực hiện năm 2012 cho thấy tác động tiêu cực của bạo lực mạng lên sức khỏe tinh thần của những người trẻ, kể cả trẻ em, là không hề nhỏ.

Nguyên nhân đằng sau bạo lực mạng

Một trong những điều mà người bị bạo lực mạng chịu đựng chính là khuyết thiếu cảm giác an toàn và họ gần như luôn trong tình trạng sợ hãi. Có một số người lại không ý thức được việc công kích người khác qua mạng sẽ gây tổn thương tinh thần một người nhiều đến thế nào. Ở phương diện là người công kích, cũng như những kẻ bắt nạt khác, họ cho rằng việc này là một trò tiêu khiển, tạo drama và tìm kiếm sự chú ý.

Cách giải quyết bạo lực mạng là gì?

Khiến cho những người bạo lực mạng kia nổi cơn thịnh nộ và làn súng tẩy chay cụ diễn ra mạnh mẽ khắp cừi mạng. Do đó việc giải quyết bằng con đường nào thì danh dự và uy tín của cá nhân, tổ chức cũng chịu ảnh hưởng mà thôi. Con người bình đẳng với nhau bạn không thể làm hài lòng tất cả mọi người nên đừng quá chú tâm đến việc người ta nói, nghĩ gì về bạn.

Bạo lực ngôn từ .1 Khái niệm

    Những người bạo hành lời nói thường có xu hướng sử dụng những ngôn ngữ mỉa mai, châm biếm, chế nhạo về cách ăn mặc, vóc dáng, ngoại hình, sở thích của người khác nhằm mục đích hạ thấp và làm cho người đó cảm thấy xấu hổ. Cho dù là ở chỗ riêng tư hay là nơi công sở, đông người thì những lời nói chỉ trích không mang tính xây dựng cũng có thể khiến cho người khác cảm thấy bị xúc phạm và tổn thương. Nhưng lại có những người sử dụng chính lời nói của mình để công kích, sỉ nhục một ai đó dù việc đó không đem lại cho họ một lợi ích gì, nhưng bạo lực ngôn từ chính là một trong những sát thủ vô hình đối với người bị công kích, những lời nói đó giống như một tảng đá rất nặng trong tâm hồn họ.

    Vai trò của mạng xã hội đối với giới trẻ

    Một số người cho rằng đó chỉ là những lời nói có thể được ví mỏng nhẹ như một tờ giấy trắng, dễ dàng bị quên đi và không thể làm tổn hại được ai. Tóm lại, mạng xã hội đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của giới trẻ như một công cụ giải trí, kết nối, học tập, tìm kiếm thông tin, kinh doanh và tiếp thị. Tuy nhiên, cần nhận thức được các rủi ro liên quan đến sử dụng mạng xã hội, và giải quyết các vấn đề xã hội liên quan đến an toàn, tôn trọng riêng tư và bảo vệ quyền lợi người dùng.

    Mối liên hệ giữa bạo lực mạng và bạo lực ngôn từ

    Chính vì sự tiện lợi cũng như phổ biến của nó mà mọi người đã “tự do ngôn luận” một cách quá đà, không sử dụng mạng xã hội sao cho thật văn mạnh, “sạch sẽ” nên đã làm cho mạng xã hội bị vấy bẩn bởi những ngôn từ, phát ngôn, bình luận thiếu văn hóa. Vì thế, điểm chung giữa hai loại bạo lực trên đều là dùng ngôn ngữ, cũng như những cách gián tiếp thông qua mạng xã hội để tác động vật lý đến tinh thần, thể xác của nạn nhân. Điểm khác biệt duy nhất chính là, bạo lực mạng chỉ xảy ra chủ yếu trên các trang mạng xã hội, còn bạo lực ngôn từ vừa có thể diễn ra tại các hình thức giao tiếp hàng ngày, vừa có thể dùng những lời bình của mình đối với người khác thông qua mạng xã hội.

    Hậu quả của bạo lực mạng và bạo lực ngôn từ đối với giới trẻ Bạo lực mạng và bạo lực ngôn từ là những vấn nạn không có hồi kết và nó

    Khi một người sử dụng bạo lực ngôn ngữ, họ có thể khuyến khích những người khác làm theo họ, làm tăng bạo lực trong xã hội, ảnh hưởng đến an ninh và trật tự của cộng đồng. Khi một người sử dụng bạo lực ngôn ngữ, họ có thể không chỉ làm tổn thương người đối diện mà còn làm tổn hại đến mối quan hệ xã hội, tạo ra sự chia rẽ mất đoàn kết. Vì thế, giới trẻ hiện nay cần phải học cách vượt qua những câu nói tầm thường, để không bị nó cấu xé và gặm nhấm tâm hồn ta, bắt buộc phải đối mặt với nó bằng những suy nghĩ tích cực nhất.

    Thực trạng và ảnh hưởng của bạo lực mạng, bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội ở Việt Nam

    Năm 2018, liên quan đến vụ việc cuốn sách Tiếng Việt Công nghệ giáo dục lớp 1, những người sử dụng các tài khoản trên mạng xã hội chia thành các phe, người ủng hộ giáo sư Hồ Ngọc Đại bằng những bài viết thấu tình đạt lý và nhân văn, người chưa hiểu hết về cuốn sách này đã lên án dữ dội và nói về giáo sư này bằng những từ ngữ quá thô tục Năm 2020, sau khi cố nghệ sỹ Văn Quang Long qua đời, cha mẹ anh là những người vừa ôm nỗi đau mất con, vừa bị tấn công trên mạng xã hội suốt nửa năm với nhiều chuyện được thêu dệt, thậm chỉ họ bị gọi là gia đình tà đạo, nhà giáo u tối, vợ chống thất đức. Tuy nhiên, lửa tuổi thanh niên thường hiếu kì, hiếu thắng, bốc đồng, khả năng kiểm soát cảm xúc và hành vi bị hạn chế hơn so với lứa tuổi trung niên trở lên; do đó những người trẻ tuổi, đặc biệt là những người thiếu hiểu biết ở lứa tuổi này thường có khả năng thực hiện hành vi bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội cao hơn. Lứa tuổi thanh niên là giai đoạn quan trọng để hình thành quan điểm xã hội, quan điểm về cuộc sống và các giá trình tinh thần; tuy nhiên họ lại chưa hoàn toàn đủ chín chắn, có thể thiếu định hưởng trong tư tưởng, chưa có đủ khả năng xử lý những vấn đề của bản thân, do đó khi gặp phải sự cố họ không tránh khỏi bị đánh giá, đánh giá người khác và bị tác động, ảnh hưởng bởi cảm xúc và lối suy nghĩ của người khác dẫn đến lựa chọn sai các giá trị khi tham gia mạng xã hội.

    Một số giải pháp nhằm hạn chế, khắc phục tình trạng bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội ở Việt Nam

      Mỗi người cần nắm chắc các thủ đoạn tấn công mạng như đánh sập các website; cài gắm vào máy tính cá nhân hoặc lấy tài khoản và mật khẩu; đánh cắp dữ liệu cá nhân (hình ảnh, video); tấn công bằng mã độc (theo tệp đính kèm trong email hoặc ẩn trong quảng cáo Skype); tấn công ẩn danh bằng những phần mềm độc hại (phần mềm diệt virus, các trình duyệt); tấn công qua USB, đĩa CD…. Luật An ninh mang được Nhà nước ban hành nhằm bảo vệ người dùng hợp pháp trên không gian mạng; phòng ngừa, đấu tranh, làm thất bại hoạt động sử dụng không gian mạng xâm phạm an ninh quốc gia, chống Nhà nước, tuyên truyền phá hoại tư tưởng, phá hoại nội bộ, kích động biểu tỉnh, phá rối của các thế lực phản động, phòng ngừa, ngăn chặn, ứng phó, khác phục hậu quả của các đợt tấn công mạng, khủng bố mạng và phòng, chống nguy cơ chiến tranh mạng. Trong trường học, giáo viên, giảng viên nên chú ý đến trau dồi đạo đức học sinh thông qua tăng cường giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên, tạo ra những sân chơi lành mạnh với các hoạt động ngoại khoá, thể thao, văn nghệ thu hút sự hứng thú của học sinh, tạo lập những chương trình, hội thảo để học sinh, sinh viên có cơ hội nói lên những quan điểm, suy nghĩ của mình.