MỤC LỤC
-_ Hội thao: Hoàn thiện pháp luật vê khiếu nại, kiện hành chính đáp ứng nhu cầu hội nhập.
Để hạn chế những vướng mắc này dé nghị sửa đổi, bổ sung cơ chế giải quyết khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính trong quản lý đất đai được quy định trong Luật Đất đai theo hướng lược bỏ thẩm quyền giải quyết khiếu nại cuối cùng của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, mở rộng thẩm quyền khởi kiện vụ án hành chính tại Toà án nhân dân cho người khiếu nại lần 2. Hội thảo: Hoàn thiện pháp luật về khiếu nại, kiện hành chính đáp ứng nhụ cầu hội nhập nại có quyền kiến nghị cấp trên trực tiếp của người phải thi hành quyết định giải quyết khiếu nai xem xét xử lí ki luật nếu người đó không thi hành quyết định là làm cho người khiếu nại- người không có khả năng buộc người bị khiếu nại thi hành quyết định- có thêm khả năng bảo vệ quyền, lợi ích của mình đến cùng.
Hội thao: Hoàn thiện pháp luật về khiếu nại, kiên hành chính đáp ứng nhu cầu hội nhập hiện khiếu nại lần đầu thì người có căn cứ cho rằng quyền, lợi ích hợp pháp. Chính điều _ này làm cho người có quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm hai bởi quyết định hành chính, hành vi hành chính không biết rằng mình được khiếu nại mấy lần còn Toà án thì rất khó khăn trong việc xác định điều kiện để thụ lý vụ án hành.
Ta phải giải quyết nhanh, tốt thỡ đồng bào thấy rừ Đảng và Chớnh phủ quan tõm, lo lắng đến quyền lợi của họ, do đó mối quan hệ giữa nhân dân với Đảng và Chính phủ càng được củng có tốt hơn” Ÿ. Hiến pháp năm 1959 đã dành riêng một điều quy định về quyền khiếu nại, tố cáo của công dân và trách nhiệm của cơ quan nhà nước phải xem xét, giải quyết kịp thời, nhanh chóng các khiếu nại, tố cáo, bảo vệ quyên lợi cho người dân.
Cơ quan này bao gồm Chủ tịch (là Thủ tướng Chính phủ), Phó Chủ tịch. và các thành viên. Cơ quan tài phán Trung ương có thâm quyền giải quyết. khiếu kiện đối với quyết định hành chính của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngangBộ và Chủ tịch Uy ban nhân dân cấp tỉnh; hướng dẫn, chỉ đạo nghiệp. vụ xét xử cho cơ quan tài phán hành chính cấp dưới. Cơ quan tài phán hành chính vùng được thành lập ở ba miền Bắc, Trung, Nam, trụ sở đặt tại Hà Nội, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh. Cơ quan này gồm có Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các thành viên. Người đứng đầu | cơ quan tài phán khu vực do Thi tướng Chính phủ bé nhiệm. Co quan tài phán hành chính vùng có thâm quyền giải quyết khiếu kiện đối với quyết định hành chính của Giám đốc Sở thuộc ba vùng Bắc, Trung, Nam. Cơ quan tài phán hành chính khu vực dự kiến từ 3 đến 5 quận, huyện thành lập một cơ quan tài phán. Cơ quan tài phán khu vực cũng bao sồm Chủ. tịch, Phó Chủ tịch và các thành viên. Chủ tịch tài phán hành chính khu vực do. Chủ tịch cơ quan tài phản hành chính vùng bổ nhiệm. Tai phán hành chính. khu vực có thâm quyền giải quyết khiếu kiện đối với quyết định hành chính của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện, của Trưởng phòng Uỷ ban nhân dân cấp huyện, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã. b) Về quy trình, thủ tục giải quyết khiếu kiện hành chính. Khi cơ quan tài phán được thành lập, cơ quan hành chính không làm. nhiệm giải quyết khiếu nại hành chính mà tập trung vào việc thực hiện các hoạt động quản lý điều hành. Theo dự kiến, quá trình giải quyết khiếu kiện. được chia làm ba giai đoạn:. Giai đoạn I : Khi nhận được khiếu kiện, cơ quan tài phán hành chính tiến hành thâm tra, xác minh; nếu có căn cứ cho rằng quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật thì yêu cầu cơ quan sửa chữa, khắc phục,. hủy bỏ quyết định sai trái. Giai đoạn 2 : Nếu cơ quan hành chính không hủy quyết định sai trái thì -. vụ việc được giải quyết ở cơ quan tài phán hành chính thông qua Hội đồng gồm các tài phán viên. Tài phán viên hoạt động theo nguyên tắc độc lập và Hội đồng quyết định theo đa số. Giai đoạn 3: Nếu không đồng ý với việc giải quyết của cơ quan tài phán hành chính, công dân có quyền khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án. Vụ việc được xét xử theo trình tự, thủ tục tố tụng hành chính. Như vậy, khi cơ. quan tài phán hành chính được thành lập thì Tòa án hành chính vẫn tồn tại và. tài phán hành chính có nhiệm vụ “tài phán” việc giải quyết khiếu nại của cơ. quan hành chính như hiện nay. Những van dé can tiếp tục trao doi. Mặc dù Đề án được nghiên cứu, soạn thảo tương đối lâu, nhưng hiện vẫn còn những van đề can được tiếp tục trao đổi nhằm hoàn thiện dé phù hợp với Hiến pháp và đảm bảo tính khả thi trong thực tế:. a) Khái niệm tài phán hành chính. Hiện nay, Tòa án Hành chính đã được thiết lập tại nước ta và đang hoạt động ngày một hiệu quả hơn. Theo quan niệm của nhiều chuyên gia thì tài phán hành chính là xét xử theo trình tự tố tụng hành chính các khiếu kiện hành chính của công dân, tô chức đối với các quyết định hành chính, hành vi. hành chính của cơ quan hành chính, người có nhiệm vụ, quyên hạn của cơ. hành chớnh tại nước ta; như vậy, một vấn đề đặt ra là cần thộ hiện rừ khỏi. niệm tài phán hành chính, sự khác biệt giữa tài phán hành chính và Tòa án. Hành chính ở nước ta đề tránh trùng lắp hay nhằm lẫn giữa hai khái niệm này. Theo chúng tôi, tai phán là hoạt động xét xử của Tòa án, như vậy có nền thiết lập thêm cơ quan xét xử khiếu kiện hành chính nằm trong hệ thống hành chính hay không? Vì về thực chất, tài phán hành chính theo Đề án cũng chỉ là cánh tay nối dai của cơ quan quản lý hành chính nhà nước. b) Vị trí pháp lý của tài phán hành chính. Vì theo Dự thảo Đề án (trang -13) cơ quan tài phán hành chính ở Trung ương do Thủ tướng Chính phú đứng đầu, như vậy phải chăng tài phán hành chính Trung ương, về vị trí pháp lý là ngang bằng với Chính phủ, vì cũng theo quy định tại Điều 110 Hiến pháp năm 1992, Chính phủ cũng do Thủ tướng đứng đầu, do đó vị trí pháp lý của tài phán hành chính là vấn đề cần phải được nghiên cứu thêm để đảm bảo phù. hợp với Hiến pháp. _e) Vấn dé chấp hành quyết định của tai phan hanh chính.
_ H6i thảo: Hoàn thiện pháp luật về khiếu nại, kiện hành chính đáp ứng nhu cầu hội nhập.
Việc thiết lập thiết chế Conseil đEtat (Tham chính viện) vừa có chức năng là cơ quan tham mưu cho chính phủ, có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc soạn thảo các dự thảo luật và các văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan hành chính nhà nước vừa có chức năng là toà hành chính tối cao là hoàn toàn hợp lý vì hai chức năng này có thể bổ trợ cho nhau về kinh nghiệm , về kiến thức để giải quyết các nhiệm vụ của mình. VỀ cơ cấu, thành phân hội đồng giải quyết tranh chấp hành chính của cơ quan tài phán hành chính thông thường bao gồm những người có kiến thức chuyên môn về pháp luật (các luật gia hoặc các thầm phán tòa án được phân công làm nhiệm vụ của hội đồng giải quyết tranh chấp hành chính của cơ quan tài phán hành chính) và các chuyên gia về các lĩnh vực chuyên môn có liên quan đến khiếu kiện hành chính đang được giải quyết;.
Sau cùng, việc đề xuất thiết lập mô hình cơ quan tài phán hành chính ở nước ta còn được sự ủng hộ của nhiều người với nhận định rằng khi cơ quan tài phán hành chính được lập ra và có khả năng giải quyết một cách có hiệu quả các khiếu kiện hành chính, nó sẽ giảm bớt được gánh nặng xét xử hành chính của tòa án nhân dân; và cùng với thời gian, giải quyết các khiếu kiện hành chính bằng cơ quan tai phán hành chính sẽ dan trở thành một kênh chính trong việc giải quyết tranh chấp hành chính ở nước ta.”' Điều này đặc biệt có ý nghĩa khi thẩm quyền xét xử hành chính của tòa án nhân dân ngày càng được mở rộng và sỐ lượng các vụ kiện hành chính vì thế cũng ngày một gia. Thứ nhất, theo thông kê, các khiếu kiện về đất đai chiếm tới 60% tổng số các khiếu kiện hành chính mà cơ quan có thâm quyền của nước ta cần phải giải quyết.” Nếu như ở Ot-xtray-lia việc thiết lập và duy trì cơ quan tài phán hành chính về di trú và nhập cu (Migration Review Tribunal — MRT) va cơ quan tai phan hanh chinh về van dé người ty nan (Refugee Review Tribunal — RRT) là do có một số lượng rat lớn các khiếu kiện hành chính liên quan đến lĩnh vực này thì việc thành lập cơ quan tài phán hành chính để giải quyết các khiếu kiện liên quan đến đai cần được coi là ưu tiên hàng dau.
Tuy nhiên điều này đã vấp phải một rào cản về mặt nhận thức cho rằng 'sự tồn tại của quá nhiều cơ chế kiểm tra hành chính sẽ làm vụn vặt hệ thông kiểm tra hành chính, và vì thé sẽ làm cho hệ thống này thêm yếu đi°.”® Đề xuất việc thiết lập cơ quan tai phán hành chính ở Trung Quốc vì thế đã bị từ chối và cho đến nay mô hình này vẫn chưa được du nhập _vào quốc gia này. Chang hạn, yêu tố tâm lý truyền thống của người Việt là ngại va chạm, kiện tụng, ưa lỗi sông hài hòa có thể là một rào cân tâm 1ý-xã hội cho việc họ tiếp cận với hệ thống cơ quan tài phán hành chính; thêm vào đó, người ta cũng e ngại rằng thiểu vắng “tam quyền phân lap’, ‘xa hội dan sy’ và “đa nguyên chính tri’, mô hình có nguồn gốc từ xã hội phương Tây này khó có thê phát huy được hiệu quả của mình ở Việt Nam.”.