MỤC LỤC
Khác với Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 không đặt ra các điều kiện để vợ, chồng được quyền phân chia tài sản chung, điều đó có nghĩa vợ, chồng có quyền thỏa thuận phân chia hoặc yêu cầu Tòa án phân chia tài sản chung của họ vào bất cứ lúc nào, họ có quyền yêu cầu phân chia một phần hoặc toàn bộ tài sản chung, miễn là việc phân chia này không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích của gia đình; Quyền, lợi ích hợp pháp của con đồng thời không nhằm mục đích trốn tránh các nghĩa vụ về tài sản.”4. Căn cứ theo Điều 42 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định thì việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân bị vô hiệu khi thuộc một trong các trường hợp sau đây: “Ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích của gia đình; quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.” Hoặc nhằm trốn tránh thực hiện các nghĩa vụ: nuôi dưỡng, cấp dưỡng; bồi thường thiệt hại; thanh toán khi bị Tòa án tuyên bố phá sản; trả nợ cho cá nhân, tổ chức; nghĩa vụ nộp thuế hoặc nghĩa vụ tài chính khác đối với Nhà nước; nghĩa vụ khác về tài sản theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, Bộ luật Dân sự năm 2015 và quy định khác của pháp luật có liên quan. “Điểm qua các quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 và văn bản hướng dẫn, dường như các tài sản có được từ thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh và các khoản thu nhập hợp pháp khác của mỗi bên có được trong thời kỳ hôn nhân nhưng có sau khi đã chia tài sản chung, không được pháp luật đề cập đến.” Điều 33 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định tài sản 6 chung của vợ chồng bao gồm: “tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân.” Vậy trong thời kỳ hôn nhân, những tài.
Cái Luật cần quy định là xác định rừ về nghĩa vụ và quyền của vợ, chồng đối với nhau, đối với con chung khi họ không sống chung hoặc khi họ đã chia tài sản chung.” Tuy vậy, trong một số trường8 hợp như vợ chồng ly hôn hay vợ chồng trốn tránh nghĩa vụ nuôi dưỡng con cái thì việc phân chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân sẽ làm thay đổi quan hệ giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con cái, tháy đổi mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình.
“Trong thực tiễn xét xử, nếu đương sự tự thỏa thuận được với nhau hoặc do Tòa án hướng dẫn, giải thích, giúp đỡ để các đương sự tự thỏa thuận với nhau, đó luôn là biện pháp hữu hiệu tránh các tranh chấp phát sinh trong quá trình phân chia tài sản của vợ chồng.” Tuy nhiên việc thỏa thuận phải trên cơ sở 10 không được trái với pháp luật. Trường hợp vợ chồng không thỏa thuận được mà có yêu cầu thì Tòa án phải xem xét, quyết định việc áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận trong trường hợp: có văn bản thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng và văn bản này không bị Tòa án tuyên bố vô hiệu toàn bộ thì áp dụng các nội dung của văn bản thỏa thuận để chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn. Trên cơ sở xác định cụ thể khối tài sản chung của vợ chồng, Tòa án cần tiến hành bước tiếp theo là xác định mức độ, phạm vi phần quyền của mỗi bên vợ, chồng trong khối tài sản chung của họ.” Để thực hiện 12 được nhiệm vụ cụ thể này, Tòa án phải áp dụng các nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn: tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đôi.
Nhưng có tính đến các yếu tố sau đây để xác định tỷ lệ tài sản mà vợ chồng được chia: “hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng”, “công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung”, “bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập”, “lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng”,.
Thứ hai, tài sản của vợ chồng trong khối tài sản chung của gia đình có thể xác định được theo phần thì khi ly hôn, phần tài sản của vợ chồng được trích ra từ khối tài sản chung đó để chia theo nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014. Kế thừa và phát triển các quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 cùng với các văn bản hướng dẫn thi hành luật, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 đã cụ thể húa cỏc nguyờn tắc, tạo cơ sở phỏp lý hữu ớch, rừ ràng trong việc phõn chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn. Việc quy định rừ ràng cỏc cơ sở phỏp lý về việc chia tài sản chung của vợ chồng cũng góp phần to lớn giúp các Tòa án giải quyết các tranh chấp về tài sản chung của vợ chồng hiệu quả, nhanh chóng hơn.
Nhìn chung thì Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 đã có nhiều sửa đổi tích cực và hoàn thiện hơn so với Luật Hôn nhân gia đình năm 2000.
Nhưng vẫn còn bộc lộ một số hạn chế, cả về lý luận và thực tiễn thi hành. + Nếu tài sản chung đã chia vẫn còn thì khôi phục lại như trước khi chia. + Nếu tài sản chung đã chia không còn thì khôi phục bằng tiền hoặc tài sản khác có giá trị tương đương.
Cơ quan thi hành án có trách nhiệm giám sát, đôn đốc các bên thực hiện việc khôi phục tài sản chung này.
Án lệ số 03/2016/AL được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày 6.4.2016 đã định hướng giải quyết tranh chấp nêu trên với nội dung sau: Trường hợp cha mẹ đã cho vợ chồng người con một diện tích đất và vợ chồng người con đã xây dựng, nhà kiên cố trên diện tích đất đó để làm nơi ở, khi vợ chồng người con xây dựng nhà thì cha mẹ và những người khác trong gia đình không có ý kiến phản đối gì; vợ chồng người con đã sử dụng nhà, đất liên tục, công khai, ổn định và đã tiến hành việc kê khai đất, được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì phải xác định vợ chồng người con đã được tặng cho quyền sử dụng đất.”16. “..trong trường hợp việc thực hiện quyền, nghĩa vụ về tài sản của vợ chồng mà xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, chồng, gia đình và của người khác thì phải bồi thường.” Nhưng nếu xét thêm điểm d khoản 4 Điều 7 Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-Tòa án nhân dânTC-VKSNDTC-Bthành phố hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật Hôn nhân và gia đình thì khi ly hôn xét về lỗi nếu vợ chồng có vi phạm về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ về tài sản đối với người còn lại. -VKSNDTC-Bthành phố hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật Hôn nhân và gia đình và ví dụ hướng dẫn điểm khoản này, cụ thể bãi bỏ hướng dẫn: “Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng” là lỗi của vợ hoặc chồng vi phạm quyền, nghĩa vụ về nhân thân, tài sản của vợ chồng dẫn đến ly hôn và bãi bỏ ví dụ: Trường hợp người chồng có hành vi bạo lực gia đình, không chung thủy hoặc phá tán tài sản thì khi giải quyết ly hôn Tòa án phải xem xét yếu tố lỗi của người chồng khi chia tài sản chung của vợ chồng để bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của vợ và con chưa thành niên”17.
Bổ sung điểm d khoản 4 Điều 7 Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-Tòa án nhân dânTC- VKSNDTC-Bthành phố ngày 06 tháng 01 năm 2016 của Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ tư pháp dướng dẫn thi hành Luật hôn nhân và gia đình: “Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng là lỗi của vợ hoặc chồng vi phạm quyền, nghĩa vụ về nhân thân, tài sản của vợ chồng trực tiếp dẫn đến ly hôn.
- “Ý nghĩa của các trường hợp chia tài sản chung của vợ chồng trong việc thực hiện quyền bình đẳng về tài sản của vợ, chồng”, ht thành phố s://luathasonbinh.vn/y- nghia-cua-cac-truong-hop-chia-tai-san-chung-cua-vo-chong-trong-viec-thuc-hien- quyen-binh-dang-ve-tai-san-cua-vo-. 2 Tìm hiểu hoạt động áp dụng pháp luật tại đơn vị thực tập (Tiếp cận các vụ việc pháp lý tại đơn vị thực tập; Hiểu biết quy trình giải quyết công việc (trong các lĩnh vực pháp lý); Tham gia sử dụng pháp luật giải quyết vụ việc pháp lý…). Soan thảo được các văn bản (công văn, thư mời, thông báo…); Biết lập lịch công tác, lập lịch trình làm việc trong đơn vị thực tập; Sử dụng được các thiết bị văn phòng cơ.
4 Thực tập giao tiếp trong công việc (Có trang phục, tác phong phù hợp với công sở; Biết giao tiếp với khách hàng/đương sự/đối tác; Biết giao tiếp và phối hợp công việc với người quản lý, nhân viên của đơn vị thực tập…) 3 5 Ý thức, thái độ thực tập (Chấp hành nội quy, quy định của.