MỤC LỤC
Xác định được cơ sở khoa học để phát triển bền vững Xoay tại Gia Lai. + Đề xuất được một số kỹ thuật nhân giống và trồng Xoay tại tỉnh Gia Lai.
- Các nội dung nghiên cứu về nhân giống được thực hiện tại Trung tâm Lâm nghiệp Nhiệt đới (thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai) thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung bộ và Tây Nguyên. - Các thí nghiệm trồng Xoay được tiến hành ở 2 TVKH thuộc địa điểm xã Ia Chía (huyện Ia Grai) và xã Sơn Lang (huyện Kbang), mà chưa có điều kiện nghiên cứu trên tất cả 4 TVKH có Xoay phân bố tự nhiên ở tỉnh Gia Lai.
Trong tự nhiên, Xoay thường vươn lên tầng ưu thế, tán to, hình thái tán dễ nhận biết nên đã được Elizabeth Moore (1989) [61] lựa chọn là một trong những loài cây chính làm khóa ảnh để nhận diện trạng thái rừng qua không ảnh khi nghiên cứu về quản lý nguồn nước tại Campuchia. Tại Campuchia, quỏ trỡnh kiểm kờ, theo dừi cỏc loài cây có hoa trong các ô định vị được thiết lập tại 2 tỉnh Kampong Thom and Kampong Chhnang đã tìm thấy Xoay phân bố trong các ô định vị thuộc kiểu rừng lá rộng thường xanh tại tỉnh Kampong Thom (Toyama Hironori và cs, 2013) [92].
Thường gặp Xoay phân bố ở chân các núi thấp, trên các cao nguyên, trong các thung lũng tương đối bằng phẳng, độ dốc không lớn, ít mọc ven sông suối; thường mọc cùng với các loài Cẩm lai (Dalbergia oliveri), Trắc (Dalbergia cochinchinensis), Giáng hương quả to (Pterocarpus macrocarpus), Chiêu liêu (Terminalia chebula), Bằng lăng (Lagertroemia calyculata), và một số loài cây thuộc họ Dầu (Dipterocarpus spp.) (Triệu Văn Hùng, 2007)[24], Bùi Thanh Hằng và Ngô Văn Cầm, 2009 [20]). Nghiên cứu hình thái thân cây và mối quan hệ tương quan giữa đường kính và chiều cao đã xây dựng được phương trình thể tích thân cây, phương trình thể tích gỗ dưới cành, phương trình thể tích gỗ lớn, phương trình thể tích gốc chặt và xác định được phương trình tương quan giữa thể tích thân cây với thể tích các loại sản phẩm không vỏ và có vỏ cho loài Xoay.
Số liệu thu thập gồm: Nhiệt độ không khí trung bình năm, nhiệt độ cao nhất, thấp nhất (T, 0C); lượng mưa trung bình năm (P, mm/năm); chỉ số khô hạn (số tháng khô, số tháng hạn, số tháng kiệt);. Trong đó, tỉnh Gia Lai nằm trên 6 TVKH có các đặc trưng sau:. b) Kế thừa số liệu các đề tài nghiên cứu:. Đề tài do TS Ngô Văn Cầm làm chủ nhiệm, nghiên cứu sinh là thành viên chính thực hiện đề tài này. Nội dung kế thừa gồm:. + Số liệu thí nghiệm về đặc điểm hạt giống, phương pháp bảo quản hạt giống và kỹ thuật nhân giống hữu tính Xoay. + Số liệu thí nghiệm nhân giống bằng phương pháp giâm hom. 2.2.3.2 Phương pháp điều tra, thu thập và bố trí thí nghiệm hiện trường a) Nghiên cứu đặc điểm sinh học. Mẫu đất được phân tích tại Phòng phân tích nông hóa, Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên (Đăk Lắc). + Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến phân bố mật độ loài Xoay. Sử dụng phương pháp rút mẫu điển hình hệ thống để thu thập dữ liệu, lập mô hình quan hệ giữa mật độ loài Xoay với các nhân tố sinh thái, theo sơ đồ 2.2. a) Vị trí điểm nghiên cứu sinh thái b) Sơ đồ bố trí tuyến và ô mẫu Sơ đồ 2.2: Vị trí điểm nghiên cứu 1km2 và sơ đồ hệ thống ô mẫu nghiên cứu. Tại mỗi TVKH chọn 5 cây mẫu (Phụ lục 06), cây mẫu được chọn là cây có các chỉ tiêu sinh trưởng đạt mức trung bình trở lên, cây đã ra hoa ổn định, tán tròn đều, không bị cụt ngọn, sâu bệnh, mỗi cây mẫu chọn 3 cành ở 3 vị trí (dưới tán, trong tán và ngoài tán), Cành được chọn là những cành có lá đã phát triển ổn định (lá bánh tẻ), mỗi cành chọn 5 lá ngẫu nhiên để đo đếm, mô tả các chỉ tiêu: Chiều dài lá, số lượng lá chét, hình dạng lá, mầu sắc lá, cánh mọc lá.
Hom sau khi xử lý được giâm trực tiếp vào bầu, đặt trong nhà giâm hom, giá thể giâm hom sử dụng 1 công thức ruột bầu là cát tinh và đất tầng A trộn theo tỷ lệ 50/50 (theo thể tích), khử trùng bằng dung dịch thuốc tím KMnO4 với nồng độ 0,5%. Thớ nghiệm được theo dừi trong thời gian 90 ngày/1cụng thức, quan sỏt thời gian ra rễ, định kỳ 1 tháng 1 lần thống kê số liệu về số hom sống, số ra rễ. - Nghiên cứu giá thể giâm hom:. Thí nghiệm ảnh hưởng của giá thể giâm hom đến khả năng ra rễ được tiến hành với 6 công thức gồm:. Hom sau khi xử lý được giâm trực tiếp vào bầu theo từng công thức ruột bầu, đặt trong nhà giâm hom. Thớ nghiệm được theo dừi trong thời gian 90 ngày, quan sỏt thời gian ra rễ, định kỳ 1 tháng 1 lần, thống kê số liệu về số hom sống, số ra rễ. c) Nghiên cứu kỹ thuật trồng Xoay. Thí nghiệm trồng Xoay được bố trí ở 2 TVKH nơi hình thành lên 2 kiểu rừng đặc trưng có loài Xoay phân bố là rừng LRTX và rừng LRNRL. Đặc điểm lập địa cơ bản của nơi trồng thí nghiệm như sau:. Bảng 2.2: Đặc điểm điều kiện lập địa nơi trồng thí nghiệm Xoay tại Gai Lai TVKH/ Địa. danh nơi trồng Đặc điểm điều kiện lập địa TVKH I2:. Thuộc Cao nguyên Kon Hà Nừng, có đặc điểm:. danh nơi trồng Đặc điểm điều kiện lập địa - Thảm thực bì:. + Đất nương rẫy cũ, đã bỏ hoang, thực bì chủ yếu gồm các loài cây tái sinh, cỏ Lá tre, Đơn buốt, Xấu hổ. Xã Ia Chía, huyện Ia Grai,. Thuộc Thung lũng Kon Tum, Sa Thầy, có đặc điểm:. Tầng đất dày, độ phì và mùn kém, xói mòn, rửa trôi mạnh - Thảm thực bì:. + Đất nương rẫy cũ, đã bỏ hoang, thực bì chủ yếu gồm các loài cây tái sinh, cỏ Cứt lợn, Đơn buốt. * Phương pháp nghiên cứu tuổi cây giống Xoay xuất vườn. Thí nghiệm được bố trí 3 công thức tuổi cây gồm:. Sơ đồ bố trí thí nghiệm như sau:. Thời điểm trồng:. Cỏc chỉ tiờu theo dừi gồm: Tỷ lệ sống, đường kớnh gốc, chiều cao vỳt ngọn, phẩm chất cõy trồng được theo dừi 1 năm 1 lần vào thỏng 12 hàng năm. * Phương pháp nghiên cứu phương thức trồng Xoay:. Thí nghiệm được bố trí 03 phương thức trồng tại 2 TVKH gồm:. Cỏc chỉ tiờu theo dừi gồm: Tỷ lệ sống, đường kớnh gốc, chiều cao vỳt ngọn, phẩm chất cõy trồng được theo dừi 1 năm 1 lần vào thỏng 12 hàng năm. d) Đề xuất biện pháp kỹ thuật trồng Xoay tại Gia Lai. Đề xuất các biện pháp kỹ thuật trồng Xoay dựa trên cơ sở kết quả nghiên cứu của luận án và tham khảo các nghiên cứu đã công bố. Ứng dụng các phương pháp thống kê toán học trong nông nghiệp để xử lý và phân tích các số liệu, trên cơ sở sử dụng các phần mềm Excel, Statgraphics, và các phần mềm khác có liên quan, cụ thể:. a) Nghiên cứu đặc điểm sinh học.
Tuy nhiên, nghiên cứu đã cụ thể hóa được các vùng phân bố và bổ sung được 2 và địa điểm phân bố của Xoay tại Gia Lai là TVKH I3 (Mang Yang) và TVKH II1 (Ia Grai), lượng hóa được các yếu tố sinh thái, xây dựng được phương trình tương quan giữa Mật độ phân bố tự nhiên của Xoay với các nhân tố sinh thái chủ đạo. Đặc điểm hình thái thân Xoay a) Hình thái thân Xoay. Khi tán lá chuyển từ mầu xanh lá mạ sang mầu trắng là thời kỳ hình thành nụ hoa, khi hoa nở đài hoa mở rộng xuống cuống, để lộ 2 chỉ nhị mầu vàng hướng lên trên, nhìn từ xa có thể quan sát thấy toàn bộ tán Xoay có mầu vàng, sau 10 -15 ngày phần nhị mầu vàng bắt đầu thâm lại chuyển sang mầu đen là thời kỳ bắt đầu hình thành quả non.
Phương pháp bảo quản hạt giống Xoay. Kết quả thí nghiệm phương pháp bảo quản hạt giống Xoay cho thấy: Tỷ lệ nảy mầm giảm dần theo thời gian bảo quản. kiện thường). kiện lạnh). Ban đầu Sau 3 tháng. Ban đầu Sau 3 tháng. vỏ - điều kiện thường). - điều kiện lạnh). Theo dừi thớ nghiệm nhận thấy, với đặc tớnh sinh học của cõy Xoay là cõy cú rễ cọc phát triển và đâm sâu, hệ thống rễ chùm phát triển sau khi rễ cọc đã phát triển ổn định, sử dụng túi bầu dài và hẹp sẽ đem lại hiệu quả cao hơn túi bầu có kích thước rộng và nông.