Tái dựng và khai thác lễ hội truyền thống nhằm phát triển du lịch địa phương

MỤC LỤC

Giá trị hướng về cội nguồn của lễ hội cỗ truyền

Bởi lẽ, lễ hội là nơi mà cuộc sống lao động sáng tạo và chống lại thiên tai của nhân dân được thể hiện bằng những hoạt động sinh hoạt tỉnh thần hết sức sinh động, hấp dẫn. Chính tôn giáo, tín ngưỡng, lễ hội góp phần làm thỏa mãn về nhu cầu đời sống tâm linh của con người, đó là trạng thái “thăng hoa” từ đời sông hiện. Trong quá trình lao động sáng tạo, nhiều lúc con người bất lực trước tự nhiên, họ phải nhờ tới sự che chở của tô tiên dòng tộc hay thành hoàng làng..Họ cầu mong thần linh phù hộ cho cuộc sống của họ được hạnh phúc, bình an và may mắn.

Và chỉ có trong lễ hội, cộng đồng dân cư mới có dịp được thỏa mãn đời sống tâm linh, thăng hoa từ đời sông hiện thực và hưởng thụ các giá trị của đời sống tâm linh. Lễ hội trở thành một hiện tượng văn hóa tong hop lam thỏa mãn nhu cầu văn hóa tâm linh và tâm lý vật chất của con người. Không chỉ là tắm gương phản chiếu nền văn hóa dân tộc mà lễ hội còn là môi trường bảo tồn, làm giàu và phát huy nền văn hóa dân tộc ấy.

Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, khi mà sự nghiệp bảo tồn, làm giàu và phát huy văn hóa truyền thống văn hóa dân tộc trở nên quan trọng hơn bao giờ hết, thì lễ hội cô truyền lại thêm phan trọng trách là nơi bảo tồn và phat huy bản sắc văn hóa dân tộc tại cộng đồng làng xã Việt Nam. Lễ hội là hoạt động văn hóa tinh thần của nhân dân, giá trị to lớn của lễ hội không chỉ ở phương diện văn hóa mà còn có giá trị kinh tế, góp phần thúc. Nó là nhân tố tao nên sự thư giãn tinh thần, sự biểu hiện cách ứng xử văn hóa với thiên nhiên, với thần thánh, với cộng đồng xã hội.

Nhờ có không khí linh thiêng, vui tươi ngày lễ hội mà mỗi chúng ta trút bỏ được những ưu tư, muộn phiền của cuộc sống, từ đó thúc đây quá trình lao động sáng tạo tạo ra nhiều hơn nữa của cải vật chất cho xã hội. Với ngành du lịch, lễ hội cỗ truyền là một án phẩm đặc biệt, giới thiệu vùng đất, con người, văn hóa đặc sắc ở các vùng miền cho du khách trong và ngoài nước. Ngược lại, sự phát triển du lịch sẽ tác động trở lại đối với việc bảo tồn, phát huy,tái dựng các giá trị văn hoá của lễ hội truyền thống hoặc cũng có thể ảnh hưởng tiêu cực làm biến đổi lễ hội truyền thống.

Nếu như tài nguyên du lịch tự nhiên hấp dẫn du khách bởi sự hoang sơ, độc đáo và hiếm hoi thì tài nguyên du lịch văn hoá thu hút du khách bởi tính phong phú, đa dạng và truyền thống cũng như tính địa phương của nó. Như vậy, xét dưới góc độ thi trường thì các yếu tố chứa đựng trong môi trường lễ hội vừa là yếu tố cung vừa góp phan hình thành yếu tố cầu của hệ thống du lịch. Không những thế, lễ hội được xem là một trong những yếu tố làm phong phú, đa dạng hấp dẫn các chương trình du lịch, các tour du lịch góp phần thu hút đông đảo du khách tham quan.

Tác động của hoạt động du lịch đến lễ hội ở địa phương

Dua cộng đông trở thành chủ thé của lễ hội

Trong những năm qua, lễ hội ngày càng được tổ chức theo kiểu sân khấu hóa, thường xuyên truyền hình trực tiếp trên ti vi nên ít nhiều đã ảnh hưởng. Chính vì lẽ đó, chính quyền địa phương cần làm tốt công tác tư tưởng để nhân dân nhận thức đúng đắn, đầy đủ về các hoạt động văn hóa, tạo không khí cởi mở, dân chủ trong tô chức lễ hội. Vì vậy, các cấp chính quyền nên từng bước xây dựng đội ngũ các nhà quản lý, chủ doanh nghiệp đủ năng lực để điều hành các hoạt động kinh doanh du lịch có hiệu quả trong nền kinh tế thị trường như hiện nay.

Đồng thời, việc mở rộng hợp tác đào tạo nguồn nhân lực với các cơ sở, tổ chức đào tạo chuyên môn nghiệp vụ du lịch là việc làm hết sức cần thiết Ngoài ra, các cấp chính quyền nên liên hệ với các cơ sở đào tạo nhân lực cho du lịch trong địa bàn tỉnh để tìm những người có trình độ chuyên môn về công tác. Đồng thời, Ban Quản lý nên có sự phối hợp cùng với các cấp chính quyền tổ chức những hoạt động tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cho nhân dân và du khách về văn hoá du lịch, góp phần phát triển du lịch bền vững tại địa phương. Để du lịch phát triển hơn, lãnh đạo tỉnh Thanh Chương cần đầu tư hơn nữa để tạo nên lễ hội có quy mô, có khả năng thu hút khách du lịch từ các địa.

Hơn thế, chúng ta nên gắn du lịch của toàn huyện với định hướng phát triển du lịch của toàn tỉnh để tạo ra sự đồng bộ, nhất quán và dễ dàng cho công tác tuyên truyền, quảng bá. Một điều nữa là chính quyền nên thực hiện việc nâng cấp các trang website của huyện và thiết lập trang website du lịch riêng để giới thiệu những giá trị độc đáo về văn hóa, tự nhiên của huyện với. Thứ ba, chính quyền huyện nên đầu tư, phát triển các chương trình giáo dục cho nhân dân và giáo dục trong các trường học về tầm quan trọng của.

Từ thành phố Vinh, mất khoảng 1giờ đồng hồ, du khách sẽ được đến với lễ hội đền Bạch Mã, hòa vào không khí linh thiêng, thắp nén nhang tưởng nhớ vị thần Phan Đà, tham gia một số hoạt động nơi đây và sau đó sẽ đến “ốc đảo” chè Thanh. Tất nhiên, khi xây dựng một tour du lịch còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố.Nhưng, nếu được sự quan tâm và đầu tư của chính quyền cũng như các doanh nghiệp du lịch thì những tour này sẽ đạt kết quả tốt, góp phần phát triển du lịch trong. Từ thực trạng đã cho thấy được sự tiến bộ trong công tác quản lý lễ hội cũng như cách tô chức lễ hội, song từ thực trạng đó cũng cho chúng ta thấy những vấn đề tiêu cực còn tồn tại ảnh hưởng đến sự khai thác lễ hội trong sự phát triển du lịch.

Vì vậy, để phát triển bền vững cá nhân tôi đã nêu ra một số khuyến nghị cho hoạt động du lịch ngày càng có hiệu quả cao hơn mà không làm mất đi giá trị đích thực vốn có. Trên đây là một số đề xuất và khuyến nghị mà tôi nêu ra góp phần cho chiến lược pháp triển du lịch của tỉnh đặc biệt là đóng góp vào việc khai thác một loại hình lễ hội du lịch mới, nhằm giúp Nghệ An bắt. Với nguồn tài nguyên nhân văn đa dạng, độc đáo, trong đó lễ hội truyền thống chính là điểm nhấn, Nghệ An đã quyết định phục dựng một số lễ hội.