MỤC LỤC
Nguồn nước bị ôn nhiễm là điều không thê tránh khỏi, cháy rừng thường đề lại các mảnh vụn và trầm tích, bao gồm cả tro đen. Trong giai đoạn ngay sau đám cháy, dòng chảy này có thế đẫn đến việc cá chết bằng cách cướp các dòng oxy thông qua quá trình phân hủy và bằng cách làm tôn thương vật lý mang cá. Cháy rừng còn giải phóng ra các chất dinh đưỡng có trong thực vật bao gồm nitrat, amoniac và phốt phát.
Ở nỗng độ cao, amoniac có thê gây độc cho cá và các sinh vật dưới nước khác. Ngoài ra còn có sự ra đời của các hạt nhân phóng xạ và kim loại nặng từ tro, đất và các nguồn địa chất trong khu vực bị đốt cháy. Nước bị nhiễm mặn cũng gây khó khăn cho việc phục hỏi lại điều kiện và môi trường cũng cần thêm thời gian đề mưa rửa trôi được lớp phèn mặn.
Có rất nhiều bộ phận, các nhà nghiên cứu đã cùng nhau phối hợp với các nhà khoa học nổi tiếng trên thế giới để thực hiện nhiều nghiên cứu về cải thiện giống và các biện pháp kỹ thuật trồng thâm canh rừng tràm bền vững. Việc nuôi trồng thuỷ sản đã và đang mang lại cho chúng ta những khả năng phát triển mạnh mẽ về mặt kinh tế, nhưng song song với đó cũng là những nguy cơ tiềm tàng về ô nhiễm môi trường mà con người phải chứng kiến và đối. Chất lượng nước trong các ao nuôi thủy sản gồm cá nước ngọt, nuôi tôm đặc biệt là trong các mô hình nuôi công nghiệp có dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ (BOD, COD, nitơ, phốt pho cao hơn tiêu chuẩn cho phép), có sự xuất hiện các thành phần độc hại như H2S, NH3+, va chi sé vi sinh Coliforms, da cho thấy nguồn nước thải này cần phải được xử lý triệt để trước lúc thải ra sông.
Sau khi sử dụng xong, những chai, lọ đựng hoá chất lại không được vứt đúng nơi đúng chỗ, người nông dân lại ném trực tiếp xuống kênh, rạch, hoặc vứt lung tung, dễ dàng gây ô nhiễm cũng như khó xử lý được toàn bộ lượng rác thải hoá chất, sinh học. Nơi thực hiện công tác đảo ao đề nuôi trồng thuỷ sản, trong quá trình làm những công tác đó, từ khâu chuẩn bị đến lúc thi công, với việc sử dụng những hoá chất như trên, trực tiếp ảnh hưởng đến nguồn nước, người chịu ảnh hưởng nặng nề nhất là khu vực đân cư lân cận. Người này truyền tai người kia, mách nhau dùng chất này chat kia dé cố găng giải quyết vấn đề dịch bệnh, rồi lai thai 6 at nguồn nước chứa mầm bệnh, chứa hoá chất, chứa cả những động vật chết do dịch ra môi trường, từ đó các vi sinh vật có lợi bên ngoài trang trại nuôi bị tiêu diệt theo, cây cối xung quanh hút nước bị ô nhiễm có hoá chất, cũng sẽ chết theo.
Bên cạnh đó, trong sản xuất chế biến thủy sản còn tạo ra mùi hôi do phân hủy chất hữu cơ như H2S, NH3, CH3SH (Methyl mercaptan), dung môi hữu cơ bay hơi, chất khử trùng phát sinh trong các công đoạn sản xuất chế biến thủy sản. Chất thải nguy hại bao gồm: Thùng đựng hóa chất các loại (thuốc khử trùng Chlorine, hóa chất cơ bản, chế phẩm hóa học), các loại dầu nhớt cặn (nhớt thải, dầu cặn máy biến thế thải, POPS..), bóng đèn huỳnh quang thải, giẻ lau máy dính dầu thải, cặn dầu nhiễm hoá chất. Một số biện pháp xử lý nước thải: Có thể kể đển những biện pháp như vật lý (lắng, lọc, siphon, sử dụng tia cực tím,..), hóa học (xử lý bằng phương pháp Purolite tốc độ cao, sử dụng ozon, các biện pháp kết tủa, kết bông,..), và sinh học (sử dụng chế phẩm sinh học - probiotics, tận dụng bùn thải và nước thải cho sản xuất nông nghiệp, xử lý bằng phương pháp hiếu khí, kị khí; xử lý bằng hệ thực vật như sử dụng tảo, thực vật thượng đẳng thủy sinh sống trôi nổi hay các biện pháp hồ sinh học, hồ sục khí,..) (Theo Pilly, 1992).
- Phương pháp xử lý hoá học: Sử dụng một số hoá chất đưa vào môi trường nước thải, những hoá chất này có thể tham gia oxy hoá, quá trình khử vật chất ô nhiễm hoặc trung hoà tạo chất kết tủa hoặc tham gia cơ chế phân hủy. Phương pháp này thường được sử dụng để loại bỏ các hợp chất hữu cơ hoà tan hoặc chất phân tán nhỏ, keo, hợp chất lắng tụ trên nền đáy, sản phẩm cuối cùng của phương pháp sinh học là CO2, nước, nito, ion sulfat,. Đặc biệt trong quá trình nuôi tôm, một lượng lớn nước thải và chất thải rắn trong ao nuôi tôm được xả trực tiếp ra ngoài khu vực ven mà không qua xử lý, mặc dù so với chất thải công nghiệp và đô thị thì mức độ ô nhiễm của nước thải nuôi tôm là không lớn nhưng mức độ xả thải thì lại quá lớn.
Chất thải trong nuôi trồng thủy sản chủ yếu là bùn thải chứa phân của các loài thủy sản, nguồn thức ăn dư thừa thối rữa bị phân hủy, các chất tồn dư của vật tư sử dụng như hóa chất, vôi, khoáng chất, lưu huỳnh lắng đọng..Xử lý nước thải và chất thải trong nuôi tôm siêu thâm canh là một thách thức lớn, đặc biệt là do chỉ phí đầu tư cho xử lý nước thải cao, điều mà rất nhiều nông dân hiện nay đang né tránh. Hầu hết các hộ nuôi đều xả thải trực tiếp ra môi trường mà không qua xử lý, dẫn đến ô nhiễm các dòng sông, suối dẫn đến bốc mùi hôi thối, gây ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước sinh hoạt và nguồn nước dùng để chăn nuôi các hộ nuôi tôm xung quanh. Khi nền đáy bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng chất đất của cả vùng nuôi và các khu vực lân cận, làm thiệt hại các vùng canh tác vì chỉ sau 3-5 năm nuôi trồng, môi trường nước sẽ bị mặn hoá trở lại và dịch bệnh trên con tôm lại phát triển như thường, thậm chí phát sinh thêm nhiều bệnh mới mà không kiểm soát được, phổ biến nhất là bệnh mềm vỏ.
Các sinh vật trên cạn và trên không có thể dễ dạng bắt lấy tôm bệnh, tiêu thụ tôm bị bệnh, và sau đó có thể phân của các loại động vật này sẽ phát tán khắp nơi cách đó trên vài dặm, lây lan mầm bệnh. Ở nhiều địa phương, người dân phải đang đối mặt với các bệnh đường tiêu hóa, bệnh sốt xuất huyết, sốt rét do muỗi lây truyền, bệnh giun sán ký sinh trùng, bệnh suy dinh dưỡng trẻ em và cả ngộ độc thực phẩm hay hóa chất. Dự án trồng cây keo lai, phát triển bền vững Việc những cánh rừng xanh tươi đẹp đẽ bị thiêu sống đến thành tro tàn bởi sự tàn phá nặng nề của biển lửa là tổn thất cực kỳ lớn đối với môi trường, sự đa dạng về hệ sinh thái, kinh tế nước nhà và cuộc sống của người dân địa phương.
Với những lợi ích to lớn mà cây keo lai mang đến cho môi trường tự nhiên và đời sống sinh hoạt lao động của người dân, đi cùng với điều kiện tự nhiên thuận lợi của vùng Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long, qua đó có thể khẳng định rằng việc trồng keo lai có thể đảm bảo phát triển bền vững lâu dài.
“nhanh” như vậy, đồng nghĩa với việc chúng ta có thể đảm bảo cho chu trình xuất khẩu gỗ keo lai. Giúp cải thiện kinh tế nước nhà, lại còn đảm bảo tạo thu nhập mới từ ngành nghề chế biến lâm sản, tạo việc làm, tăng thu nhập cho đời sống của người dân bản địa khắc phục khó khăn sau sự cố cháy rừng vừa rồi. Từ đó mới có thể giúp đất nước chúng ta phát triển bền vững, vươn lên cùng sánh vai với các cường quốc năm châu.
<https://thuysanvietnam.com.vn/o-nhiem-moi-truong-trong-nuoi-tom-cac- nuoc-ung-pho-the-nao/>. Trần Thị Thành, "Bảo vệ môi trường trong muôi trồng thủy sản: Thực trạng và.