Quản lí liên kết đào tạo trường đại học tư thục với doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu thị trường lao động tại TPHCM

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn về LKĐT và QL LKĐT của trường ĐHTT với DN, từ đó đề xuất giải pháp QL LKĐT của trường ĐHTT với DN tại TP.HCM nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở các trường ĐHTT, góp phần cung cấp nhân lực đáp ứng yêu cầu của TTLĐ trong giai đoạn hiện nay.

Phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 1. Phương pháp tiếp cận

- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: tác giả đã thu thập dữ liệu từ các nguồn phát hành bởi các cơ quan chính phủ, ban ngành, cũng như tài liệu từ các trường ĐHTT để phân tích nội dung và xử lý thông tin nhằm đưa ra những nhận định và đánh giá chung về các vấn đề hiện hữu trong bối cảnh LKĐT của trường ĐHTT với DN ở TP.HCM. - Phương pháp phân tích dữ liệu: Để phân tích thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động LKĐT, các dữ liệu trong bảng khảo sát định lượng sẽ được kiểm tra độ tin cậy của các thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s alpha; để đánh giá thực trạng về LKĐT và QL LKĐT và phân tích các nhân tố tác động đến chất lượng LKĐT, đánh giá tính khả thi của các giải pháp QL LKĐT của các trường ĐHTT với DN, chúng tôi sử dụng các phương pháp phân tích thống kê mô tả.

Những luận điểm cần bảo vệ của luận án

- Công cụ phân tích dữ liệu: Sau khi thu thập, các dữ liệu sơ cấp, chúng tôi nhập liệu và xử lý bằng phần mềm SPSS 22.0.

CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC VỚI DOANH NGHIỆP ĐÁP ỨNG

Thị trường lao động và yêu cầu đặt ra cho liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu thị trường lao động

Trong phạm vi luận án, DN được hiểu như sau: “Doanh nghiệp là một tổng thể, một hệ thống bao gồm con người và thiết bị được tổ chức lại nhằm đạt được những mục đích nhất định, đó là việc tạo ra sự cân bằng kiến thức nghề, kỹ năng nghề, thái độ nghề, kỹ năng mềm thành thạo, độc lập, tự chủ, hướng dẫn được người khác, am hiểu, biết sử dụng, vận dụng, sáng tạo, có đạo đức, lương tâm nghề, tự chịu trách nhiệm, kỹ năng sống, khả năng giải quyết vấn đề trong ngân quỹ, tạo ra khả năng sinh lợi của vốn đầu tư, làm lợi cho người chủ sở hữu, bảo đảm tương lai phát triển của DN”[44]. Như vậy, các yêu cầu này liên quan đến cả đầu vào, đầu ra và quá trình đào tạo trong một bối cảnh tác động đến yêu cầu của TTLĐ được thể hiện qua những hoạt động cụ thể, đó là: hoạt động tuyển sinh, hoạt động phát triển đội ngũ, hoạt động tăng cường CSVC và tài chính, hoạt động xây dựng CTĐT theo yêu cầu của TTLĐ, hoạt động nâng cao chất lượng đào tạo, hoạt động GD nghề nghiệp cho SV, hoạt động đánh giá và phản hồi thông tin đào tạo.

Bảng 1.1. Bảng đối sánh giữa trường ĐH với DN để xác định yêu cầu LKĐT
Bảng 1.1. Bảng đối sánh giữa trường ĐH với DN để xác định yêu cầu LKĐT

Liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu thị trường lao động

* Về phía trường ĐHTT: Mời chuyên gia của DN hướng dẫn thực hành ở một số học phần; Mời chuyên gia của DN tham gia giảng dạy cũng như kiểm tra, đánh giá SV ở các môn thực hành, giúp SV trải nghiệm thực tiễn hoặc đảm nhiệm một phần trong những học phần chuyên ngành mà phía trường ĐH yêu cầu; Cử GV của trường ĐH tham gia theo yêu cầu của DN trong chiến lược phát triển nhân sự, trong đó có việc bồi dưỡng kiến thức chuyên sâu cho GV, NV hướng dẫn thực hành; Đề nghị DN cử CB, NV đến trường ĐH để hỗ trợ về chuyên môn, cải tiến công nghệ và kĩ thuật. * Về phía DN: Tư vấn giúp NT xác định nội dung GD nghề nghiệp cho SV trong mỗi học phần của từng chuyên ngành đào tạo; Tạo điều kiện để NT tổ chức cho SV tham quan các cơ sở sản xuất, kinh doanh liên quan đến nội dung dạy học ở mỗi học phần; Cử chuyên gia giới thiệu một số ngành nghề liên quan đến nội dung dạy học theo từng chuyên ngành đào tạo; Tư vấn cho NT những nội dung đánh giá năng lực nghề nghiệp vào trong nội dung đánh giá kết quả học tập của SV.

Hình 1.1. Mô hình đánh giá kết quả đầu ra
Hình 1.1. Mô hình đánh giá kết quả đầu ra

Quản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu thị trường lao động

QL qui trình đổi mới kiểm tra – đánh giá bao gồm các bước sau: Xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá SV theo định hướng phát triển năng lực nghề nghiệp của họ; Chỉ đạo xây dựng các tiêu chí kiểm tra – đánh giá nhấn mạnh vào năng lực thực hành, phẩm chất nghề nghiệp và khả năng tự học suốt đời; LK với DN để tham vấn một số tiêu chí đánh giá thực hành và phẩm chất nghề nghiệp cũng là một bước quan trọng, giúp đảm bảo các tiêu chí đánh giá được xây dựng phản ánh chính xác yêu cầu của TTLĐ; Tổng hợp, phân tích và đưa ra tiêu chí đánh giá cho mỗi ngành đào tạo sau khi tham vấn DN và cuối cùng triển khai kết quả xây dựng hệ thống đánh giá. Phương pháp thực hiện bao gồm: LK chặt chẽ với DN xác định mối quan hệ nhu cầu của người học và nhu cầu NNL của DN, từ đó điều chỉnh hoặc bổ sung các nội dung đào tạo để đảm bảo sự hài lòng; Chỉ đạo tham vấn ý kiến của DN về một số tiêu chí đánh giá sự hài lòng của người học theo CĐR, việc này không chỉ giúp DN nhận thức rừ trỏch nhiệm của mỡnh trong quỏ trỡnh đào tạo mà cũn cho phộp DN tham gia vào quá trình điều chỉnh, cải tiến chất lượng đào tạo; Đo lường sự hài lòng của SV về các tiêu chí đánh giá theo CĐR và tái điều chỉnh tiêu chuẩn, dựa trên kết quả đo lường giúp NT cải tiến chất lượng GD, nhằm thỏa mãn nhu cầu và kỳ vọng của SV; Từ đó, giúp NT điều chỉnh mục tiêu và các điều kiện đáp ứng sự hải lòng của SV, đảm bảo không chỉ SV tốt nghiệp có năng lực phù hợp với yêu cầu của TTLĐ mà còn tăng cường mối quan hệ đối tác giữa NT và DN.

Hình 1.2. Qui trình QL xác định sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu đào tạo đáp ứng  TTLĐ
Hình 1.2. Qui trình QL xác định sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu đào tạo đáp ứng TTLĐ

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu thị trường lao động

Phương pháp tiếp cận bao gồm việc: Chỉ đạo phối hợp với DN về qui trình và nội dung thông tin phản hồi, đánh giá xem SV đã đáp ứng được các yêu cầu công việc, phẩm chất và tiêu chuẩn của DN hay không; Chỉ đạo phối hợp với DN xây dựng qui cách, qui trình thông tin phản hồi từ cựu SV; Chỉ đạo tổ chức cho SV đối thoại với DN để thể hiện nhu cầu, nguyện vọng của mình sau khi tốt nghiệp; Chỉ đạo đối chiếu kết quả với CĐR và CTĐT để điều chỉnh, bổ sung nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đảm bảo rằng SV không chỉ sẵn sàng cho TTLĐ mà còn có khả năng phát triển sự nghiệp một cách bền vững. Những yếu tố khách quan trở thành rào cản đối với QL LKĐT theo Wilson có thể được xem xét, đó là: (i) Nhu cầu của DN không phù hợp với sứ mệnh và chiến lược của trường ĐH, (ii) Qui mô thời gian và năng lực không phù hợp với cam kết (một trường ĐH đã cam kết nguồn lực của mình và không có năng lực sẵn có để đáp ứng khoảng thời gian mà DN cần), (iii) Năng lực đảm bảo sự hợp tác chưa phù hợp (trường ĐH không có kĩ năng hoặc CSVC để đáp ứng nhu cầu của DN), (iv) Hạn chế về tài chính (trường ĐH không thể cung cấp dịch vụ theo yêu cầu với mức giá mà công ty sẵn sàng trả), (v) Thiếu tính bền vững về đầu tư của DN: khoản đầu tư mà trường ĐH yêu cầu để cung cấp dịch vụ không có thời gian hoàn vốn có thể chấp nhận được, (vi) Giữa trường ĐH và DN không phù hợp về kì vọng và mục tiêu (kì vọng về kết quả từ sự hợp tác không được công nhận lẫn nhau), (vii) Thỏa thuận về tương lai của tài sản trí tuệ khó được đảm bảo.

THỰC TRẠNG QUẢN LÍ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC VỚI DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ

Tổ chức khảo sát thực trạng 1. Mục đích và đối tượng khảo sát

- Mẫu nghiên cứu: là các tài liệu bao gồm các báo cáo của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội TP.HCM, các tài liệu thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tài liệu thống kê hàng năm của Trung tâm Dự báo Nhu cầu và Nhân lực TP.HCM, tài liệu thể hiện “Ba công khai” của trung tâm Kiểm định chất lượng các trường ĐHTT trên địa bàn TP.HCM. Theo nhu cầu nhân lực phân bố theo từng ngành nghề mà FALMI công bố và so sánh với các ngành đào tạo của các trường ĐHTT ở TP.HCM cho thấy có những ngành nghề mà nhiều trường đào tạo thì nhu cầu NNL có tỉ trọng thấp như công nghệ thông tin, cơ điện – điện tử, maketing, kế toán kiểm toán, cơ khí tự động hóa.

Bảng 2.3. Các trường ĐHTT chọn khảo sát tại thời điểm 2022
Bảng 2.3. Các trường ĐHTT chọn khảo sát tại thời điểm 2022

Thực trạng liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao động

Nguyên nhân thực trạng này co thể do sự chênh lệch kì vọng và cam kết, dẫn đến đánh giá khác biệt về hiệu quả; Chiến lược phát triển nhân sự và cải tiến kĩ thuật thiếu thống nhất, làm giảm hiệu quả hợp tác; Và các chính sách, cơ chế hỗ trợ giữa trường ĐHTT và DN cần được cài thiện để tăng cường hiệu quả của sự hợp tác. Hoạt động LKĐT của trường ĐHTT với DN ở TP.HCM được thực hiện đánh giá trên một diện rộng, bao gồm các hoạt động LKĐT phục vụ công tác tuyển sinh; xây dựng CTĐT; phát triển đội ngũ CB-GV-NV; tăng cường CSVC và nguồn lực tài chính; thực hiện quá trình đào tạo và đổi mới giảng dạy; GD nghề nghiệp, tư vấn và hỗ trợ việc làm cho SV; và đánh giá SV theo CĐR bằng nhiều hình thức khác nhau.

Bảng 2.6. Thực trạng thực hiện công tác tuyển sinh
Bảng 2.6. Thực trạng thực hiện công tác tuyển sinh

Thực trạng quản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao động

- QL xây dựng cơ chế chính sách, bổ sung CSVC, trang thiết bị đào tạo: Tổ chức hợp tác với DN để thực hiện các bản hợp đồng cùng với những cam kết trách nhiệm, quyền lợi hai bên để tăng cường cơ sở thực hành, thực tập cho SV, thu hút sự hỗ trợ về tài chính và CSVC của DN đối với hoạt động đào tạo của NT. Theo Bảng 2.40, giá trị trung bình của các biến quan sát đều nằm ở mức trung bỡnh, cho thấy những bất cập và hạn chế được chỉ rừ qua cỏc hoạt động, cụ thể: Chỉ đạo phối hợp với DN về qui trình và nội dung thông tin phản hồi có điểm trung bình 2.90, cho thấy mức độ tham gia và đánh giá ở mức trung bình, với phần lớn các đánh giá tập trung ở mức 3 (33 trả lời), phản ánh qui trình chi đạo chưa rừ ràng, hiệu quả thấp.

Bảng 2.27. Thống kê mô tả thực trạng QL xác định sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu phát triển của NT
Bảng 2.27. Thống kê mô tả thực trạng QL xác định sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu phát triển của NT

Đánh giá chung về thực trạng quản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị

QL đảm bảo chất lượng đầu ra của quá trình đào tạo đã có thực hiện nhưng chưa thường xuyên và đồng bộ giữa các trường, mà hiện nay chủ yếu tập trung vào vấn đề việc làm của SV sau khi ra trường, chưa có biện pháp QL tổng thể đối với LKĐT, nhất là vấn đề nhận diện và điều tiết bối cảnh để làm điều kiện cho QL cả “đầu vào”, “quá trình” và “đầu ra”. Để tăng cường hiệu quả đào tạo, đáp ứng yêu cầu TTLĐ, các trường ĐHTT cần chủ động phối hợp với DN trong việc phát triển CTĐT, qui mô đào tạo, đồng thời chỉ đạo đổi mới phương thức đào tạo theo hướng tăng cường thực hành nghề nghiệp, trong đó hợp tác với DN để huy động cơ sở thực hành, thực tập cho SV.

Kinh nghiệm quốc tế về quản lí liên kết đào tạo của trường đại học với doanh nghiệp đáp ứng thị trường lao động

Tính chủ động của các trường ĐHTT đề xuất yêu cầu LKĐT với DN chưa cao, nhất là những nhiệm vụ chuyên môn trong hoạt động LKĐT như phát triển CTĐT, mở rộng qui mô đào tạo; trong quá trình đào tạo, các trường ĐHTT chưa có những đột phá về đổi mới phương pháp để cho ra sản phẩm đào tạo đáp ứng yêu cầu của DN; và DN chưa nhận thức đầy đủ về trách nhiệm của mình trong phát triển nhân lực thông qua đào tạo nên khi thực hiện LKĐT đã xảy ra sự không thống nhất giữa nhu cầu kĩ năng nghề nghiệp, điều mà DN cần với tri thức hàn lâm mà NT cung cấp cho SV. Từ những nguyên nhân này, kết hợp với những định hướng cơ bản của cơ sở lí luận và bài học đối với VN từ kinh nghiệm QL LKĐT của một số quốc gia trên thế giới cho thấy tầm quan trọng của sự LKĐT giữa trường ĐH với DN như một hướng đi thiết yếu cho việc nâng cao chất lượng giáo dục và phát triển NNL trong thời kì hội nhập – là cơ sở để luận án nghiên cứu đề xuất các giải pháp thúc đẩy LKĐT của trường ĐHTT với DN ở chương tiếp theo, nhằm góp phần đào tạo ra nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của TTLĐ và sự phát triển chung của XH.

GIẢI PHÁP QUẢN LÍ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC VỚI DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ

Các giải pháp quản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao động

Hiệu trưởng chỉ đạo thông qua phòng Tổ chức – hành chính – quản trị triển khai việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng nâng cao nhận thức và trách nhiệm cho CB- GV-NV và các đối tượng tham gia bên ngoài NT về LKĐT đáp ứng yêu cầu TTLĐ đến các khoa, để các khoa tiến hành thực hiện theo các yêu cầu của kế hoạch. Bởi bản kế hoạch QL xây dựng chương trình, ngành học và qui mô đào tạo đáp ứng yêu cầu của TTLĐ là một văn bản có khả năng thay đổi nhiều yếu tố trong hệ thống QL NT, liên quan đến nhiều phòng, ban, khoa và phần lớn GV, SV trong toàn trường nên việc ban hành quyết định đối với bản kế hoạch này phải trải qua khâu thẩm định và đánh giá của cấp QL cao hơn, đó là Bộ GD&ĐT.

Mối quan hệ giữa các giải pháp và ý kiến đánh giá về tính cần thiết và khả thi của các giải pháp

Điều này cũng có lí do của nó, trong khi không có giải pháp QL thích hợp và thống nhất trong LKĐT của trường ĐHTT với DN thì việc thu nhận thông tin phản hồi từ phía SV, cựu SV và DN khó có thể diễn ra và nếu có diễn ra thì kết quả không được như mong muốn. Biểu đồ tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp Theo Hình 3.1 cho thấy, có hai giải pháp có tính cần thiết cao hơn tính khả thi, đó là giải pháp về cơ chế chính sách LKĐT và thiết lập hệ thống thông tin phản hồi giữa NT với cựu SV và DN.

Thử nghiệm một số giải pháp 1. Khái quát về thử nghiệm

Dựa trên cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn, nguyên tắc chung về xây dựng giải pháp, luận án đã đề xuất 6 giải pháp QL LKĐT của trường ĐHTT với DN đáp ứng yêu cầu của TTLĐ bao gồm: Chủ động phối hợp với DN trong xây dựng cơ chế, chính sách LKĐT phù hợp với địa bàn TP.HCM; Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức và trách nhiệm cho các đối tượng tham gia LKĐT; Chỉ đạo phối hợp với DN trong phát triển CTĐT và qui mô đào tạo đáp ứng yêu cầu TTLĐ; Chỉ đạo đổi mới phương thức đào tạo theo hướng tăng cường thực hành tại DN; Tổ chức phối hợp với DN trong GD và tư vấn nghề nghiệp, hỗ trợ việc làm cho SV; Thiết lập hệ thống thông tin phản hồi từ cựu SV và DN để điều chỉnh hoạt động LKĐT của nhà trường. Sáu giải pháp QL LKĐT của trường ĐHTT với DN đáp ứng yêu cầu TTLĐ mà luận án đề xuất bao gồm: Chủ động phối hợp với DN trong xây dựng cơ chế, chính sách LKĐT phù hợp với địa bàn TP.HCM; Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức và trách nhiệm cho các đối tượng tham gia LKĐT; Chỉ đạo phối hợp với DN trong phát triển CTĐT và qui mô đào tạo đáp ứng yêu cầu TTLĐ; Chỉ đạo đổi mới phương thức đào tạo theo hướng tăng cường thực hành tại DN; Tổ chức phối hợp với DN trong GD và tư vấn nghề nghiệp, hỗ trợ việc làm cho SV; Thiết lập hệ thống thông tin phản hồi từ cựu SV và DN để điều chỉnh hoạt động LKĐT của NT.

Bảng 3.3. Nhận thức của các đối tượng về liên kết đào tạo trước thử nghiệm
Bảng 3.3. Nhận thức của các đối tượng về liên kết đào tạo trước thử nghiệm

Khuyến nghị

Pham Thi Thanh Hai & Nguyen Huu Nang (2021), Collaboration in training between university and industry towards meeting the requirements of the current labor market, Proceedings of 1st Hanoi International Forum on pedagogical and Educational Sciences (Vietnam National University press), 382-389. Nguyễn Hữu Năng và Nguyễn Thanh Thủy (2022), Một số biện pháp quản lý dạy học qua mạng trong đào tạo nguồn nhân lực trình độ đại học đáp ứng yêu cầu cách mạng 4.0, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Vai trò và xu hướng của lĩnh vực sư phạm kỹ thuật trong kỷ nguyên số”, Nxb ĐHQG TP.HCM, tr.