Phân tích thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng may mặc sang thị trường Nhật Bản của Công ty TNHH MH Global Logistics

MỤC LỤC

Phương pháp nghiên cứu 1. Phương pháp thu thập dữ liệu

Dữ liệu được sử dụng trong đề tài là dữ liệu thứ cấp, được thu thập từ các nguồn tài liệu nội bộ của công ty như: các báo cáo thường niên, báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo của phòng kinh doanh xuất nhập khẩu, báo cáo từ bộ phận sản xuất, báo cáo về cơ cấu tổ chức, tình hình lao động, nguồn vốn, các văn bản và quyết định của công ty,… Những dữ liệu thu thập được phục vụ cho quá trình phân tích và đánh giá thực trạng xuất khẩu và thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng may mặc sang thị trường Nhật Bản của Công ty TNHH MH Global Logistics. - Phương pháp logic và phân tích: Bài khóa luận còn kết hợp giữa lý luận và thực tiễn thụng qua cỏc tài liệu được cụng ty cung cấp để làm rừ cỏc vấn đề liờn quan đến thúc đẩy xuất khẩu, phân tích thực trạng việc thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng may mặc của công ty sang Mỹ, từ đó đánh giá thực trạng và đưa ra các giải pháp logic và phù hợp với thực trạng công ty nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang Mỹ.

NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU VÀ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP

    Bản chất của thúc đẩy xuất khẩu là việc doanh nghiệp tìm mọi biện pháp để gia tăng sản lượng xuất khẩu, tăng mạnh kim ngạch xuất khẩu cũng như giá trị xuất khẩu, đa dạng hóa các mặt hàng xuất khẩu, mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hóa và tối đa hóa lợi nhuận thu được từ hoạt động xuất khẩu dựa trên khả năng tài chính, trình độ lao động, trình độ công nghệ…. Về khả năng điều hành, quản lý kinh doanh xuất khẩu: được thể hiện ở việc đàm phán thương lượng với đối tác, thỏa thuận với khách hàng chất lượng sản phẩm, thời gian, địa điểm giao hàng,… Khả năng hiệu quả trong việc quản lý sản xuất và xuất khẩu của doanh nghiệp không chỉ đảm bảo rằng việc xuất khẩu mặt hàng may mặc diễn ra theo đúng tiến độ kế hoạch mà còn đóng góp tích cực vào việc xây dựng uy tín của doanh nghiệp trên thị trường quốc tế, tạo ra sự tín nhiệm từ phía người tiêu dùng.

    Thực trạng xuất khẩu và thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng may mặc sang thị trường Nhật Bản của Công ty TNHH MH Global Logistics

    VỐN CHỦ SỞ

      ❖ Quy mô thị trường, nhu cầu tiêu thụ, nhập khẩu mặt hàng may mặc tại Nhật Bản Được đánh giá là một cường quốc kinh tế, Nhật Bản là quốc gia có nền kinh tế lớn thứ ba toàn cầu tính theo GDP, cũng như thứ ba theo sức mua tương đương chỉ sau Hoa Kỳ và Trung Quốc; xếp thứ 4 thế giới về xuất khẩu và đứng thứ 6 thế giới về nhập khẩu. Ngay từ thời điểm bắt đầu tham gia xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản, Công ty thực hiện nghiên cứu thị trường Nhật Bản qua các kênh gián tiếp như Đại sứ Quán của Việt Nam tại Nhật Bản, Hiệp hội Dệt may Nhật Bản, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, hay qua các tài liệu tổng hợp về nghiên cứu thị trường may mặc Nhật Bản. Ngay cả khi Việt Nam có Hiệp định Thương mại tự do (FTA) với Nhật Bản thì việc doanh nghiệp có thể thâm nhập và mở rộng thị phần tại Nhật Bản còn phụ thuộc vào năng lực cạnh tranh về chất lượng và giá cả, trong đó trước tiên cần đáp ứng được các tiêu chuẩn, kỹ thuật và quy định về xuất xứ hàng hóa để hưởng ưu đãi thuế quan từ VJEPA.

      Ngay từ thời điểm bắt đầu tham gia xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản, Công ty thực hiện nghiên cứu thị trường Nhật Bản qua các kênh gián tiếp như Đại sứ Quán của Việt Nam tại Nhật Bản, Hiệp hội Dệt may Nhật Bản, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, hay qua các tài liệu tổng hợp về nghiên cứu thị trường may mặc Nhật Bản. Từ các thông tin sơ cấp về thị trường may mặc Nhật Bản, Công ty đã xác định được đây là một thị trường xuất khẩu tiềm năng và tập trung nghiên cứu sâu vào thị trường này: đặc điểm tiêu thụ mặt hàng may mặc, các yêu cầu pháp lý đối với hàng may mặc, các đối thủ cạnh tranh tại thị trường Nhật Bản là Trung Quốc, Bangladesh, Indonesia, Ấn Độ..Việc nắm bắt được nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng Nhật Bản giúp công ty sản xuất và xuất khẩu sản phẩm đáp ứng được đặc điểm của thị trường. Hiện nay, nhà máy của Công ty đã dần hoàn thiện với 20 dây chuyền sản xuất có năng lực sản xuất mỗi năm hơn 2 triệu sản phẩm may mặc các loại đã và đang đi vào hoạt động, từ đó giúp nâng cao năng lực sản xuất của Công ty để đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao của thị trường và mục tiêu mở rộng sản xuất của Công ty.

      Tuy nhiên, mặc dù công ty sở hữu một đội ngũ nhân lực năng động, trình độ, kinh nghiệm cao nhưng chủ yếu tập trung ở đội ngũ lãnh đạo và khối văn phòng trong khi xét trên tình hình thực tế, số lượng lao động sản xuất chuyên môn còn chưa đáp ứng được đầy đủ so với mục tiêu kinh doanh MH đề ra, gây ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Việc thiếu chủ động trong khâu nghiên cứu đối thủ cạnh tranh này làm công ty chưa khai thác được hết tiềm năng của thị trường, không học hỏi được những kinh nghiệm từ phía đối thủ nên mặc dù kim ngạch xuất khẩu tăng nhưng vẫn còn chiếm tỷ trọng rất nhỏ, không đáng kể so với các doanh nghiệp cạnh tranh nội địa Việt Nam cũng xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản.

      Bảng 3.5: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2020 - 2023  (Đơn vị: tỷ đồng)
      Bảng 3.5: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2020 - 2023 (Đơn vị: tỷ đồng)

      Định hướng phát triển và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng may mặc sang thị trường Nhật Bản của Công ty MH Global Logistics

        Thứ nhất, thành lập phòng nghiên cứu thị trường riêng biệt, chuyên môn hóa các công tác nghiên cứu và dự báo nhu cầu thị trường tại Nhật Bản nói riêng và những quốc gia có đối tác lớn, xác định công việc cụ thể cho từng người, tạo điều kiện cho cán bộ nhân viên nghiên cứu thị trường tập trung vào công việc chính của mình, tránh tình trạng chồng chéo các công việc dẫn đến hiệu quả công việc thấp. Với nguồn lực từ bên ngoài, Công ty có thể đăng tin tuyển dụng trên Internet, báo chí, website công ty… Song song đó, Công ty cũng đưa ra các yêu cầu chung đối với các nhân viên nghiên cứu thị trường là có trình độ học vấn, chuyên môn cao, am hiểu và có kinh nghiệm trong các công tác nghiên cứu thị trường, đặc biệt là thị trường Nhật Bản, có kỹ năng ngoại ngữ và tin học để có thể hỗ trợ công việc tại phòng nghiên cứu thị trường. Thứ tư, công ty cần tăng cường tìm kiếm khách hàng mới không chỉ ở thị trường Nhật Bản mà còn mở rộng ra nước ngoài, duy trì lượng khách hàng hiện tại ở thị trường, không nên chỉ bị động chờ đơn đặt hàng cụ thể: Chủ động liên hệ khách hàng cũ, cung cấp những dịch vụ sau bán để chăm sóc khách hàng như chính sách đổi trả sản phẩm lỗi, đưa ra những mức chiết khấu cho những khách hàng có giá trị nhập khẩu lớn, đã xây dựng được mối quan hệ làm ăn lâu dài, đồng thời đẩy mạnh công tác Marketing giới thiệu sản phẩm đến các khách hàng tiềm năng, có tỷ lệ hoa hồng hợp lý.

        Thứ ba, trong thời gian tới, công ty cần phải thường xuyên tổ chức công tác kiểm tra, thống kê các dây chuyền sản xuất quá cũ và lạc hậu, năng suất thấp, tiêu hao nhiều nguyên vật liệu, đầu tư đổi mới, từng bước hiện đại hóa trang thiết bị, công nghệ sản xuất thông qua việc công ty tự nghiên cứu và phát triển, hay nhận chuyển giao công nghệ, mua bán, cho tặng… nhằm nâng cao chất lượng của sản phẩm, giảm chi phí, tiết kiệm nguyên vật liệu, tăng năng suất lao động. Thúc đẩy chuyển giao công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường kết nối đầu tư, giao thương trong lĩnh vực dệt may nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực sản xuất, tạo cơ hội tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng của doanh nghiệp Nhật Bản cũng như toàn cầu, đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp hai bên tận dụng hiệu quả lợi ích của các FTA mà Việt Nam và Nhật Bản tham gia ký kết. Bên cạnh đó, Chính phủ cần đẩy mạnh công tác tổ chức sản xuất theo hướng liên kết chuỗi từ cung ứng vật tư sản phẩm đầu vào sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm; thường xuyên rà soát tình hình hoạt động liên kết để kịp thời phát hiện và hỗ trợ tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, nâng cao hiệu quả hoạt động, hoàn thiện các mô hình liên kết chuỗi giá trị trong sản xuất hàng máy móc, thiết bị rộng khắp cả nước.

        Bảng 4.1. Phương hướng phát triển của công ty giai đoạn 2020 – 2025
        Bảng 4.1. Phương hướng phát triển của công ty giai đoạn 2020 – 2025