MỤC LỤC
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương lớn và các mục, tiêu mục nhỏ.
Hội đồng các cấp cũng đã chỉ đạo, hướng dẫn, tăng cường công tác phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị, địa phương trong PBGDPL; trong đó chú trọng các giải pháp bảo đảm nguồn lực cho PBGDPL và xã hội hóa PBGDPL; chú trọng đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, nâng cao trách nhiệm của từng thanh viên trong phối hợp triển khai thực hiện các nhiệm vụ đề tránh trùng lắp đối tượng, địa bàn, lĩnh vực, tiết kiệm nguồn lực. Chúng ta không thê đòi hỏi ngay ở các em phải có ý thức pháp luật như tất cả các nhóm đối tượng khác, nhưng khi còn là học sinh, các em cũng cần phải có một lượng tri thức pháp luật nhất định làm cơ sở dé dan dần hình thành thói quen “Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”, đồng thời chuẩn bi dé trong tương lai, họ sẽ trở thành các công chức, viên chức trong bộ máy Nhà nước, các nhà quản lý sản xuất kinh doanh, những người lao động.
Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý sẽ giúp các đối tượng nắm bắt được các thông tin pháp lý, hiểu được quyền và nghĩa vụ của mình trong các quan hệ pháp luật, hướng dẫn phương pháp xử sự các hoàn cảnh cụ thể phù hợp với pháp luật và tránh được những hậu quả pháp lý bat lợi, hướng dẫn công dân, tô chức tôn trọng và thi hành nghiêm chỉnh pháp luật, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật. - Pho biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động hoà giải ở cơ sở Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động hoà giải ở cơ sở là việc các tô viên hoà giải bằng hoạt động hoà giải của mình cung cấp các kiến thức pháp luật, bồi dưỡng tình cảm pháp luật cho các bên tranh chấp và những người khác trong cộng đồng dân cư nhằm mục đích hình thành ở họ sự hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen hành. Đời sống pháp luật có phạm vi rộng lớn, tính chất đa dạng, phức tạp, bao gồm: hệ thống các văn bản pháp luật, các tài liệu, các ấn phẩm và thông tin pháp lý, tình trạng pháp chế, công tác tô chức, thi hành và áp dụng pháp luật của các cơ quan Nhà nước, tập thể xã hội, thái độ, hành vi của các tầng lớp nhân dân đối với pháp luật hiện hành.
Chăng hạn, năm 2003, Pháp lệnh Dân số ra đời, tại điều 10 có quy định: Vợ, chồng có quyền quyết định số con..Lợi dung quy định này, lại chưa có Nghị định hướng dẫn, nhiều người đã "cố tình" hiểu rằng vợ chồng có quyền sinh con thứ ba, sinh may con thi tuy điều kiện, hoàn cảnh của minh, pháp luật không ngăn cam. Trong các "kênh", các hình thức trên đây thì thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như báo chí, đài phát thanh, vô tuyến truyền hình, Internet; qua các dot sinh hoạt chính trị như bầu cử, lấy ý kiến nhân dân. - Yêu cầu đối với người lam công tác pho bién giáo dục pháp luật ở cơ sở phải là những người có kiến thức pháp lý nhất định; có nhiệt tình, tâm huyết, tận tuy với công tác phô biến, giáo dục pháp luật; có khả năng nói và viết; có khả năng hoà đồng và giao tiếp; biết tích luỹ tư liệu, kiến thức; có.
Tuy nhiên, để thực hiện quyền năng tham gia quản lý nhà nước của mình, đồng thời phải không ngừng nâng cao tri thức, hiểu biết, xóa bỏ tâm lý mặc cảm, tự ti khi tiếp xúc với cơ quan công quyén dé đòi hỏi quyền lợi chính đáng của mình được ghi nhận trong Hiến pháp và các văn bản quy phạm pháp luật, đó cũng là nghĩa vụ, trách nhiệm của người dân đối với đất nước, ở bất kỳ xã hội hiện đại đại nào thì lực lượng là ở nơi dân, nhà nước muốn làm việc gì đều phải dựa vào sức dân, thông qua việc huy động công. - PBGDPL là quá trình nham nâng cao dân trí pháp lý, vì vậy dé đạt được mục đích đó thì chủ thé PBGDPL phải tìm hiểu, nghiên cứu các đối tượng GDPL dé áp dụng hình thức và phương pháp PBGDPL phù hợp nhằm mang lại hiệu quả cao, vì thế khi tiến hành PBGDPL phải phân loại đối tượng, đặc biệt là người dân ở nông thôn và đồng bào các dân tộc ít người thì phải có phương pháp PBGDPL phù hợp, dễ nhớ, dễ hiểu tránh lay tư duy. - Khi PBGDPL cho người dân nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số phải chú trọng đến đặc điểm đối tượng, chủ thể GDPL lựa chọn nội dung pháp luật nào phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội ở địa phương, ưu tiên cho việc tuyên truyền PBGDPL đối với những lĩnh vực nào mang tính chất cấp bách, thời sự liên quan đến đời sống hàng ngày của họ.
Sách pháp luật là nguồn cung cấp thông tin pháp luật phục vụ công tác quản lý nhà nước của các cán bộ lãnh đạo, giúp cán bộ công chức tiếp cận, tra cứu, vận dụng đúng chủ chương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước vào việc giải quyết công việc hàng ngày, giúp người dân ở cơ sở hiểu các quy định của pháp luật để bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Tổ Dân vận cơ sở đây là một hình thức mới tại địa phương đã ra mắt và thực hiện hiệu quả một số nhiệm vụ theo Quy chế hoạt động của “Tổ Dân vận cơ sở” trên địa bàn huyện nói chung và địa bàn xã Nậm Nhừ nói riêng tô thực hiện các nhiệm vụ như: tiễn hành khảo sát, thu thập thông tin, năm tình hình chung của các bản; phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương, các cơ quan chuyên môn của huyện phổ biến, tuyên truyền một số chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước theo định hướng từng thời điểm (tuyên truyền phòng, chống dịch bệnh, vận động tiêm Vac xin Covid-19; công tác quản lý, bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng; Luật Giao thông đường bộ; Hộ tịch; Hộ khẩu; lao động, việc làm.); phát động người dân ở bản triển khai một số mô hình sản xuất, canh tác (mô hình trồng dứa, lạc, khoai sọ, cây sa nhân, cây sả) tăng thu nhập nâng cao đời sống. Theo điều tra của phòng Tư pháp và Mặt trận Tổ quốc huyện phát phiếu khảo sát về công tác giáo dục, tuyên truyền vận động chấp hành pháp luật trong cộng đồng dân cư trên địa ban xã Nam Nhừ khi đánh giá về mức độ hiéu biết pháp luật của nhân dân trong cộng đồng dân cư cho thấy: Với 500 người được hỏi thì có 200 người hiểu biết pháp luật tốt, có 105 người hiểu biết bình thường, có 62 người hiểu biết chưa tốt, còn lại người khó trả lời.
Từ các hình thức tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật thực tế tại địa phương từ đó đã tiến hành khảo sát, thu thập thông tin, nắm tình hình chung của các bản; phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương, các cơ quan chuyên môn của huyện phổ biến, tuyên truyền một số chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước theo định hướng từng thời điểm (phòng, chống dịch bệnh, vận động tiêm Vac xin Covid-19; công tac quan ly, bao vệ rung, phong chống cháy rừng; Luật Giao thông đường bộ; Hộ tịch; Hộ khẩu;. lao động.); phát động người dân ở bản triển khai một số mô hình sản xuất, canh tác (mô hình trồng dứa, lạc, khoai sọ, cây sa nhân, cây sả) tăng thu nhập nâng cao đời sống. Các nội dung tuyên truyền về tất cả các nội dung của từng ngành, lĩnh vực nếu cần tuyên truyền sẽ được các Tổ Dân vận vào cuộc tuyên truyền kip thoi, đồng loạt, có trọng tâm, trọng điểm, thé hiện sự quyết tâm của các cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền, đoàn thé trong việc nâng cao nhận thức của về vai trò, ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác phổ biến giáo dục pháp luật; xác định đây là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, đặt dưới sự lãnh đạo cua Dang đúng như tinh thần chỉ đạo của Chỉ thị số 06-CT/HU ngày 24/02/2021 của Huyện ủy Nậm Pồ về tăng. Phổ biến, giáo dục pháp luật ở xã Nam Nhừ là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Dang uy, chính quyền địa phương, có ý nghĩa rat lớn trong việc nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức pháp luật của tầng lớp nhân dân những người làm chủ đất nước, giáo dục họ phải biết sống và làm việc theo pháp luật, kiên quyết đấu tranh chống lại những hành vi phạm pháp, góp phần quan trọng vào việc xây dựng một xã hội lành mạnh, có kỷ cương.
Tiếp tục tổ chức quán triệt thực hiện Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật và các văn bản hướng dan thi hành; Quyết định số 1521/QĐ-TTg ngày 06/10/2020 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch thực hiện Kết luận số 80-KL/TW ngày 20/6/2020 của Ban Bi thư về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 32- CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân. Trong quá trình tô chức thực hiện, các cấp uỷ Đảng, chính quyền và các đoàn thé nhân dân cần vận dụng sang tạo những hình thức, biện pháp, đồng thời căn cứ vào tình hình đặc điểm cu thé của địa phương, đơn vi và căn cứ yêu cau của tình hình mới của đất nước dé có phương pháp chỉ đạo, thực hiện đạt hiệu quả nhất, nhằm nâng cao tri thức pháp luật, ý thức tôn trọng, chấp hành pháp luật; đóng góp xứng đáng vào công cuộc phát triển kinh tế, xã hội,. Nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật ngày càng đa dạng, được chọn lọc thông qua việc nắm bắt nhu cầu tìm hiểu pháp luật của từng nhóm đối tượng và đặc điểm cụ thể của các địa phương, trong đó tập trung tuyên tuyên, giới thiệu các văn bản quy phạm pháp luật mới ban hành, các quy định pháp luật có liên quan trực tiếp đến đời sống dân sự, hình sự, kinh tế, kinh doanh, đất đai, bảo hiểm.
Dang Cộng san Việt Nam (2001), Van kiện Dai hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước và pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. Nguyễn Duy Lam (1996), Một số vấn dé về giáo dục pháp luật ở miễn núi và vùng dân tộc thiểu số, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.