MỤC LỤC
Việc nhận định vấn đề đạo đức phụ thuộc vào mức độ hiểu biết về mối quan hệ giữa các tác nhân (phương diện, lĩnh vực, nhân tố, đối tượng hữu quan) liên quan trong hoạt động kinh doanh. Thứ ba, xác định bản chất vấn đề đạo đức: có thể thực hiện thông qua việc chỉ ra bản chất mâu thuẫn thể hiện trên nhiều phương diện khác nhau như quan điểm, triết lý, mục tiêu, lợi ích.
+ Nguyên tắc tôn trọng con người đòi hỏi chủ thể kinh doanh phải tôn trọng phẩm giá, quyền lợi chính đáng (lương, bảo hiểm, hưu trí, các chế độ chính sách); bảo đảm an toàn lao động; tạo điều kiện phát triển về thể lực và trí tuệ của đội ngũ cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp; mở rộng dân chủ, khuyến khích phát huy sáng kiến, cải tiến công nghệ; tôn trọng nhu cầu, sở thích và tâm lý khách hàng; cạnh tranh lành mạnh, công bằng với đối thủ cạnh tranh, thúc đẩy không khí vừa hợp tác vừa cạnh tranh lành mạnh; gắn lợi ích của doanh. Đinh La Thăng, nguyên Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đoàn dầu khí Việt Nam (PVN), đã chỉ định Tổng công ty cổ phần xây lắp dầu khí (PVC) thực hiện gói thầu EPC, chỉ đạo PVPower ký hợp đồng EPC số 33 với PVC trái quy định, sau đó chỉ đạo cấp dưới tại PVN và Ban quản lý dự án căn cứ hợp đồng này cấp tạm ứng hơn 6,6 triệu USD, trên 1.312 tỷ đồng cho PVC để bị cáo Trịnh Xuân Thanh và đồng phạm sử dụng hơn 1.115 tỷ đồng sai mục đích, không đƣa vào dự án Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2, gây thiệt hại cho Nhà nước gần 120 tỷ đồng”6.
Điều tiết cạnh tranh: Do sự độc quyền có thể dẫn đến thiệt hại cho xã hội và các đối tƣợng hữu quan, nhƣ nền kinh tế kém phát triển, phân phối phúc lợi xã hội không công bằng nên khuyến khích cạnh tranh và đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh là cách thức cơ bản để điều tiết sự độc quyền, kiểm soát tình trạng này, ngăn chặn các biện pháp định giá không công bằng (giá độc quyền) và đƣợc gọi chung là “luật pháp hỗ trợ cạnh tranh”. Tuy nhiên, “xã hội” là khái niệm trừu tƣợng, “trách nhiệm xã hội” lại càng trở nên mơ hồ, thiếu thực tế khi không biết những mong muốn của xã hội là gì, nên ngoài những điều doanh nghiệp có thể đáp ứng, “bạn không thể làm hài lòng tất cả, nhất là khi không thể định lƣợng đƣợc các đối tƣợng trong phạm vi mà bạn có thể kiểm soát và thỏa mãn nhu cầu của họ”, vì thế doanh nghiệp khó thể làm hài lòng, thỏa mãn mong muốn cho tất cả đƣợc.
Bảo vệ người lao động còn liên quan đến vấn đề đạo đức rất nhạy cảm, đó là vấn đề quấy rối tình dục nơi công sở, gồm: hành động đƣa ra những lời tán tỉnh không mong muốn, những lời gạ gẫm quan hệ tình dục và các hành vi, cử chỉ, lời nói mang bản chất tình dục nơi công sở, làm ảnh hưởng một phần hoặc toàn bộ đến công việc của một cá nhân đồng thời dẫn đến môi trường làm việc không thoải mái, thù địch hoặc xúc phạm. Để giải quyết vấn đề bảo vệ bí mật thương mại thì việc cải thiện mối quan hệ với người lao động phải được đặt lên hàng đầu, mà yếu tố then chốt là tạo bầu không khí đạo đức trung thực, nghĩa là người quản lý sẽ xác định đúng mức độ đóng góp và chủ quyền đối với các ý tưởng bảo vệ được bí mật thương mại của nhân viên, khi đó người lao động mới thực sự cảm nhận được rằng tài sản của doanh nghiệp cũng là của họ và họ sẽ ý thức giữ gìn bí mật thương mại cho doanh nghiệp. Nhƣng nếu họ lợi dụng lý do này để từ chối thực hiện những công việc không muốn làm sẽ bị coi là vi phạm quy tắc đạo đức kinh doanh; còn lãnh đạo bị coi là phi đạo đức nếu không cung cấp đầy đủ trang thiết bị an toàn, không thường xuyên kiểm tra, không đảm bảo tiêu chuẩn cho phép về môi trường làm việc (tiếng ồn, độ ẩm,. bụi, ánh sáng, không khí, chất độc hại..) dẫn đến việc người lao động gặp tai nạn, chết hoặc thương tật..; hay trừng phạt, sa thải người lao động khi họ từ chối những công việc nguy hiểm do bệnh lý.
Cách làm, cách tổ chức thể hiện thành biện pháp, quy trình để sử dụng khi thực hiện mục đích, được hình thành từ kiến thức, lý luận, phương pháp khoa học, nguyên lý, nguyên tắc liên quan đến các lĩnh vực chuyên môn và quan hệ con người; ngoài ra còn được quyết định bởi thói quen, kinh nghiệm và năng lực ra quyết định, hành động; nó phản ánh quan điểm, triết lý, trình độ phát triển ý thức đạo đức con người. Ngoài ra, các doanh nghiệp cần có hình thức khen thưởng xứng đáng cho những nhân viên luôn tuân thủ đúng chính sách và tiêu chuẩn của doanh nghiệp (khen thưởng, thưởng tiền hoặc tăng lương..) đồng thời có biện pháp xử lý những ai không tuân thủ đúng (thuyên chuyển, đình chỉ công tác hoặc sa thải..). - Theo công trình nghiên cứu của hai giáo sư thuộc Trường Đào tạo quản lý kinh doanh Harvard (Hoa Kỳ) là John Kotter và James Heskeu (tác giả cuốn. “Văn hóa công ty và chỉ số hoạt động hữu ích”), các công ty với những chuẩn mực và truyền thống đạo đức kinh doanh khác nhau thì đạt đƣợc những thành quả khác nhau.
Để xác định một thành viên có thực hiện công việc của mình đầy đủ và đảm bảo quy tắc đạo đức không thì cần quan sát khi họ giải quyết tình huống, vấn đề này thế nào; hoặc có thể sử dụng bản thăm dò nhận thức đạo đức của nhân viên về doanh nghiệp, cấp trên, đồng nghiệp và bản thân họ, cũng nhƣ tỷ lệ các hành vi có đạo đức, phi đạo đức trong doanh nghiệp và ngành. Việc khuyến khích nhân viên đƣa ra những quyết định có đạo đức hơn không khác lắm so với việc thực hiện các chiến lƣợc kinh doanh khác, vì thế cần khuyến khích các thành viên tổ chức đƣa ra những quyết định có đạo đức để thực hiện hiệu quả hơn, nghĩa là biến các chiến lƣợc đó thành hành động cụ thể.
- Định nghĩa của UNESCO về “văn hóa”: "Văn hóa nên đƣợc đề cập đến nhƣ là một tập hợp của những đặc trƣng về tinh thần, vật chất, tri thức và xúc cảm của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội và nó chứa đựng, ngoài văn học và nghệ thuật, cả các phong cách sống, các lối chung sống, các hệ thống giá trị, truyền thống và đức tin”. Là những hoạt động được dự kiến từ trước và chuẩn bị kỹ với các hình thức hoạt động, sự kiện văn hóa - xã hội, thể hiện tình cảm, đƣợc thực hiện định kỳ hay bất thường nhằm thiết lập, tăng cường mối quan hệ doanh nghiệp vì lợi ích của người tham dự, mà đối tượng quản lý có thể sử dụng để giới thiệu về những giá trị đƣợc doanh nghiệp coi trọng. Đó có thể là bản tuyên bố sứ mệnh, báo cáo thường niên, tờ rơi, tài liệu giới thiệu về doanh nghiệp, công ty, sổ vàng truyền thống, ấn phẩm định kỳ hay tài liệu giới thiệu sản phẩm và doanh nghiệp, cụng ty… giỳp làm rừ mục tiờu của tổ chức, doanh nghiệp, phương châm hành động, niềm tin và giá trị chủ đạo, triết lý quản lý, thái độ đối với người lao động, doanh nghiệp, công ty, người tiêu dùng, xã hội.
Dựa trên mức độ rủi ro gắn với hoạt động của công ty và thời gian công ty lẫn nhân viên nhận đƣợc phản ứng về chiến lƣợc, quyết định Deal và Kennedy (1982) đã đƣa ra bốn dạng văn hóa doanh nghiệp điển hình: văn hóa nam nhi (touch - guy, macho), văn hóa làm ra làm/chơi ra chơi (work hard/play hard), văn hóa phó thác (bet-your-company), văn hóa quy trình (process). (Nguồn: Nguyễn Văn Tiến - Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp) - Công ty A có tính văn hóa ổn định sẽ mang theo tư tưởng khép kín, không mở rộng tiếp thu; đối với các cách vận hành, chiến lƣợc kinh doanh mới, họ có khuynh hướng không chấp nhận những thử thách khó khăn cũng như thay đổi, mà chỉ hướng theo các cách cố định.
Cần xây dựng những hệ thống chuẩn mực hành vi phản ánh đầy đủ, chính xác, rừ ràng cỏc giỏ trị, triết lý, phương phỏp ra quyết định trong văn húa doanh nghiệp để làm cơ sở cho việc hướng dẫn các thành viên của tổ chức trong quá trình ra quyết định và hành động. Để truyền tải đƣợc thông điệp về giá trị đạo đức đến các bộ phận trong tổ chức cũng nhƣ giúp nhân viên thực hành các giá trị này, doanh nghiệp có ba cách: tạo phong cách lãnh đạo thể hiện bản sắc văn hóa, quản lý hình tƣợng và sử dụng hệ thống có tổ chức. Ví dụ: Một số doanh nghiệp vì mở rộng kinh doanh các mảng ngoài ngành nên cần thành lập đơn vị kinh doanh chiến lƣợc, các đơn vị này sẽ hoạt động độc lập với tổ chức TASCO, công ty chuyên trong ngành xây lắp và bất động sản.