Tài liệu hướng dẫn ôn tập về hiện tượng tâm lý người

MỤC LỤC

Tâm lý người có bản chất xã hội và có tính lịch sử

Chính qua sự dạy dỗ của cha mẹ, thầy cô, những người xung quanh trong các mối quan hệ xã hội và qua hoạt động và giao tiếp của chính bản thân, con người lĩnh hội, chiếm lĩnh những cái chung của nền văn hóa xã hội để biến nó thành cái riêng của chính mình, từ đó sáng tạo thêm những cái mới góp phần làm nền văn hóa xã hội phong phú và đa dạng hơn nữa. Để tỡm hiểu rừ tõm lý con người, đỏnh giỏ bản chất cỏc hiện tượng tõm lý thỡ cần phải nghiên cứu không chỉ môi trường sống của người đó mà còn phải tập trung cụ thể vào hoàn cảnh, điều kiện gia đình, các sự kiện, biến cố quan trọng xảy ra trong cuộc đời của họ.

Phân loại các hiện tượng tâm lý người

Chính vì vậy tâm lý người ở mỗi một thời đại, một xã hội khác nhau sẽ mang dấu ấn của thời đại và xã hội đó, tạo nên sự khác biệt tâm lý giữa các thế hệ. Thông qua hiểu biết về lịch sử, kinh tế, văn hóa xã hội, có thể phán đoán, mô tả nét tâm lý chung của con người trong thời đại, bối cảnh xã hội lịch sử đó.

Phương pháp nghiên cứu của tâm lý học

    Tâm lý học nhân văn nhấn mạnh vào việc nhìn vào tổng thể các khái niệm như ý chí tự do, tự tin vào bản thân, tháp nhu cầu Maslow, trải nghiệm đỉnh cao, sự tự hiện thực hóa, khái niệm bản thân và sự quan tâm tích cực vô điều kiện. Tâm lý học nhân văn có thể giúp mọi người theo đuổi sự hoàn thiện và hiện thực hóa của chính họ bao gồm: Khám phá thế mạnh của mình, xem xét niềm tin và giá trị riêng của cá nhân, theo đuổi trải nghiệm mang lại niềm vui và phát triển kỹ năng, học cách chấp nhận bản thân và những người khác, tập trung tận hưởng trải nghiệm hơn là chỉ đạt được mục tiêu, tiếp tuc học những điều mới, theo đuổi đam mê, duy trì sự lạc quan.

    HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

    Quá trình nhận thức cảm tính

      Tính lựa chọn của tri giác phụ thuộc vào các yếu tố khách quan (đặc điểm của vật kích thích (cường độ, nhịp điệu vận động, sự tương phản..); đặc điểm của các điều kiện bên ngoài khác (khoảng cách từ vật đến ta, độ chiếu sáng của vật..); sự tác động bằng ngôn ngữ của người khác) và chủ quan (nhu cầu, hứng thú, tình cảm, xu hướng của cá nhân, vốn kinh kiệm sống..). Khi tri giác sự vật hiện tượng một cách có ý thức thì có thể gọi được tên sự vật đó và có thể xếp sự vật đang tri giác vào một nhóm sự vật hiện tượng xác định, cũng có thể khái quát chúng bằng một từ xác định… Con người có được khả năng đó là nhờ tri giác luôn gắn liền với quá trình tư duy, với sự hiểu biết về bản chất của sự vật.

      Hình 5: Ngưỡng cảm giác nghe ở con người
      Hình 5: Ngưỡng cảm giác nghe ở con người

      Quá trình nhận thức lý tính

        Tư duy có khả năng phản ánh sự vật, hiện tượng một cách gián tiếp thông qua các dấu hiệu, kinh nghiệm, ngôn ngữ, những công cụ lao động…Ví dụ: Nhân viên chăm sóc khách hàng qua điện thoại có thể phỏng đoán khách hàng thuộc kiểu khí chất nào (nóng nảy, bình thản,.) căn cứ vào tốc độ, âm lượng giọng nói, phong cách giao tiếp (nói liên tục, nói nhiều, hay chịu lắng nghe),…. Khi gặp một tình huống có vấn đề, chủ thể tư duy phải ý thức được đó là tình huống có vấn đề đối với bản thân mình; phải phát hiện ra mâu thuẫn trong tình huống có vấn đề - mâu thuẫn giữa cái đã biết với cái phải tìm, phải tạo ra nhu cầu cần giải quyết, biết tìm những tri thức đã có trong vốn kinh nghiệm cá nhân có liên quan tới vấn đề, sử dụng các tri thức đó vào giải quyết vấn đề trên cơ sở đó đề ra nhiệm vụ tư duy.

        Quá trình trí nhớ 1. Khái niệm

          Loại này gồm tưởng tượng tái tạo (là quá trình tạo ta những hình ảnh mới đối với cá nhân người tưởng tượng dựa trên sự mô tả của người khác, của sách vở, tài liệu) và tưởng tượng sáng tạo (là quá trình xây dựng những hình ảnh mới chưa có trong kinh nghiệm của bản thân, cũng như chưa có trong xã hội). Các mức độ quên: Quên hoàn toàn, không thể nhận lại và nhớ lại được những hình ảnh đã được ghi nhớ; Quên cục bộ, không thể nhớ lại được nhưng có thể nhận lại được những hình ảnh đã được ghi nhớ; Sực nhớ là hiện tượng trong một thời gian dài không thể nhớ lại được nhưng trong một lúc nào đó lại đột nhiên nhớ lại được.

          ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM CỦA CON NGƯỜI

          Các loại tình cảm 1. Sự say mê

            Sự say mê được phân loại thành say mê tích cực (có ý nghĩa xã hội tích cực (nghệ thuật, khoa học..), được gọi là sự hăng say, nhiệt tình, thúc đẩy con người hoạt động một cách mạnh mẽ) và say mê tiêu cực (có ý nghĩa xã hội tiêu cực (cờ bạc, rượu chè..) làm cho con người suy yếu cả tinh thần và thể chất, ngăn cản con người vươn lên trong hoạt động). Tình cảm đạo đức là những tình cảm liên quan đến sự thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu đạo đức của con người, thể hiện thái độ của con người đối với những người khác, với tập thể, cộng đồng và trách nhiệm xã hội của bản thân.

            Các quy luật của đời sống tình cảm 1. Quy luật lây lan xúc cảm

              Tình cảm cấp cao là những tình cảm mang ý nghĩa xã hội, nói lên thái độ của con người đối với những hiện tượng khác nhau của đời sống xã hội, gồm có: Tình cảm đạo đức, tình cảm trí tuệ, tình cảm thẩm mỹ, tình cảm hành động. Tính pha trộn cho phép hai xúc cảm, hai tình cảm đối lập nhau có thể tồn tại cùng một con người, chúng không loại trừ nhau mà quy định lẫn nhau, như ghen tuông, lo âu và tự hào là những xúc cảm tồn tại trong cùng một thời điểm với nhau.

              Vai trò của tình cảm

              Nhưng khi đã hình thành thì tình cảm lại thể hiện qua các xúc cảm và chi phối các xúc cảm. Như vậy, muốn hình thành tình cảm của con người thì phải đi từ xúc cảm, đảm bảo sự lặp lại và động hình hóa những xúc cảm này.

              Ý CHÍ VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA Ý CHÍ

              • Hành động ý chí 1. Khái niệm

                Hành động tự động hoá là loại hành động mà lúc đầu là hành động có ý chí, có ý thức nhưng do lặp đi, lặp lại nhiều lần hoặc do luyện tập mà về sau trở thành hành động tự động hóa, nghĩa là không có sự kiểm soát trực tiếp của ý thức mà vẫn thực hiện có kết quả. + Khi mới luyện tập thì tiến bộ chậm, đến một giai đoạn nào đó thì tăng nhanh, ví dụ: Lúc mới tập đàn chậm, sau khi đã quen phím và nhìn nốt nhanh thì tốc độ tiến bộ chậm lại, một thời gian dài luyện tập mới đạt đến trình độ thuần thục, điêu luyện.

                NHÂN CÁCH - SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH

                • Sự hình thành và phát triển nhân cách
                  • Cấu trúc tâm lý của nhân cách

                    Trong một nghiên cứu độc lập do Đại học Quốc gia Hà Nội thực hiện “Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học cho quy trình phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nhân tài phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” có một nhánh mang tên “Cơ sở khoa học và xây dựng các tiêu chí phát hiện, tuyển chọn nhân tài khoa học - công nghệ, lãnh đạo - quản lý và kinh doanh” của tác giả Nguyễn Huy Tú, trên cơ sở phân tích các lý thuyết khác nhau trong tâm lý học về tài năng, nhân tài, một mô hình nhân cách nhân tài đã được đề xuất. Biết tổ chức lao động một cách khoa học; năng lực nhận thức, trí thông minh trên trung bình; năng lực sáng tạo trên trung bình; năng lực toán học và logic học trên trung bình; có trí tuệ xã hội trên trung bình; một số phẩm chất nhân cách đặc biệt thuận lợi cho nhận thức tri thức và sáng tạo công nghệ (năng lực tập trung, tính kiên định mục đích, cởi mở thông thoáng, hài hước, quảng giao, sẵn sàng đương đầu với thử thách, rủi ro…).

                    CÂU HỎI TỰ LUẬN VÀ GỢI Ý TRẢ LỜI

                      Ghi nhớ có chủ định được tiến hành bằng hai cách: Ghi nhớ máy móc (ghi nhớ dựa vào những mối liên hệ bề ngoài của sự vật hiện tượng mà không cần hiểu nội dung cũng như ý nghĩa của sự vật hiện tượng) và ghi nhớ có ý nghĩa (ghi nhớ dựa vào sự hiểu biết nội dung, bản chất và mối quan hệ lôgic có tính quy luật của các sự vật hiện tượn). Giai đoạn gìn giữ. - Là giai đoạn củng cố vững chắc những dấu vết đã được hình thành trên vỏ não, có thể được diễn ra đồng thời hay diễn ra ngay sau quá trình ghi nhớ. - Gìn giữ diễn ra theo hai cách:. + Gìn giữ tiêu cực: Dựa trên sự tri giác đi tri giác lại nhiều lần đối với tài liệu một cách giản đơn). - Các yếu tố bẩm sinh, di truyền nói riêng, yếu tố tự nhiên nói chung là tiền đề, những điều kiện cần thiết cho sự phát triển tâm lý, nhân cách chứ không quy định sẵn nội dung, mức độ, chiều hướng phát triển (năng lực, năng khiếu, tài năng gì; hứng thú, sở thích, tính cách như thế nào…). Yếu tố xã hội và nhân cách. - Môi trường vĩ mô là toàn bộ những sự kiện và hiện tượng của đời sống xã hội diễn ra trong phạm vi rộng về không gian và kéo dài về thời gian).

                      CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

                        Câu 12: “Nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến các quyết định của khách hàng ảnh hưởng đến thương hiệu, chiến lược và doanh số bán hàng” là sự ứng dụng của quan điểm tâm lý nào trong hoạt động kinh doanh?. Câu 20: Hiện tượng tâm lý đi kèm theo các quá trình tâm lý khác, có tác dụng hướng các quá trình này tập trung vào một hay một số đối tượng nhất định, tạo điều kiện cho đối tượng đó được phản ánh một cách tốt nhất là hiện tượng nào dưới đây?.

                        Việc chủ thể nhận thức một cỏch rừ ràng nhưng nguyờn nhõn gõy nờn tỡnh cảm là biểu hiện đặc điểm nào của đời sống tình cảm?

                        CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 5

                        Câu 8: Phẩm chất nào của ý chí thể hiện thông qua tính kiên trì, cho phép con người khắc phục khó khăn, trở ngại để thực hiện đến cùng mục đích đặt ra?. Câu 16: Một kỹ xảo được hình thành nhưng nếu không được luyện tập, củng cố lâu ngày sẽ yếu dần và có thể mất hẳn thể hiện quy luật nào về sự hình thành kỹ xảo?.

                        CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 6

                        Tính tích cực Câu 10: Đặc điểm nào của nhân cách cho phép chúng ta nhìn nhận, đánh giá và giáo dục nhân cách một cách hoàn chỉnh, toàn diện, không biệt lập và tách rời?. Tính tích cực Câu 12: Đặc điểm nào của nhân cách thể hiện việc “cá nhân tự điều khiển, điều chỉnh bản thân mình cho phù hợp với từng hoàn cảnh và các chuẩn mực xã hội”?.