MỤC LỤC
- Kết quả các giấy xét nghiệm cận lâm sàng cũng phải được dán theo tính chất từng loại (XN máu riêng, nước tiểu riêng, X.quang riêng..) và theo thứ tự thời gian. Sốt là khi thân nhiệt đo bằng nhiệt kế cao quá mức bình thường, biểu hiện trạng thái bệnh lý và là một phản ứng của cơ thể đối với nhiều nguyên nhân gây bệnh.
Trình bày được các nguyên nhân của sốt để có thái độ xử trí kịp thời ở tuyến Y tế cơ sở hoặc chuyển lên tuyến trên. Cơ thể luôn sản xuất ra nhiệt năng để giữ cho thân nhiệt ở một mức hằng định cần cho sự sống.
Nghe được tiếng tim bình thường và phát hiện được các dấu hiệu bệnh lý.
Lúc đầu, phự tim xuất hiện thường về buổi chiều rừ hơn: phự hai mắt cỏ chõn, mu bàn chân, nằm nghỉ ngơi thì giảm hoặc hết phù, nhưng dấu hiệu suy tim vẫn còn (gan to, tĩnh mạch cổ nổi). Phản ánh tình trạng thiếu oxy, màu sắc da và niêm mạc bệnh nhân có thể xanh tím xảy ra lúc đầu ở môi, móng tay, móng chân, sau khi làm việc nặng; về sau dấu hiệu xanh tím có thể xuất hiện toàn thân.
- Tê các ngón: do rối loạn chức năng trong bệnh của động mạch, làm co thắt mạch máu ở các ngón. Nếu đi xa, có cảm giác chuột rút ở bắp chân, đau bắp chân, phải xoa bóp cho đỡ đau.
Trong bệnh hẹp van 2 lá, có thể sờ thấy rung miu tâm trương; trong bệnh hở van 2 lá có thể thấy rung miu tâm thu; trong bệnh còn ống động mạch sẽ thấy rung miu liên tục, mạnh vào cuối tâm thu. + Tiếng rung tâm trương: Là dấu hiệu quan trọng trong hẹp van 2 lá - nghe rừ ở mỏm tim, nghe như tiếng vờ dựi trống; khụng đều, thụ và mạnh, tiếng rung tâm trương thường xảy ra sau T2, sau tiếng Clac mở van 2 lá.
- Tiếng thổi tâm thu có thể là thực tổn, gặp trong các bệnh hẹp, hở lỗ van tim hoặc là chức năng trong các bệnh như thiếu máu. Hiện nay đã trở thành một trong những thăm dò cơ bản về tim mạch, giỳp cho thầy thuốc lõm sàng trong việc chẩn đoỏn và theo dừi bệnh về tim mạch: các bệnh van tim, loạn nhịp, bệnh động mạch vành.
Bệnh tiến triển trong một thời gian dài không có biểu hiện gì hoặc được thầy thuốc phát hiện tình cờ trong một đợt khám sức khỏe toàn diện. - Giai đoạn 1: Hẹp van hai lá, nhưng bệnh nhân vẫn sinh hoạt bình thường, chưa có các triệu chứng chức năng, kể cả khi gắng sức.
- Đối với bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật thì điều trị phẫu thuật là tốt nhất (giai đoạn 2-3), mổ tách van hai lá. - Khi mới mắc bệnh có thể im lặng trong một thời gian dài và chưa có biểu hiện lõm sàng rừ ràng, bệnh nhõn vẫn sống và sinh hoạt như những người bình thường.
- Hở van hai lá thường phối hợp với hẹp (bệnh hai lá): Ngoài tiếng thổi tâm thu còn có tiếng rung tâm trương. Nhưng khi đã xuất hiện các biến chứng, nhất là suy tim, thì bệnh tiến triển một cách nhanh chóng và nguy hiểm.
Trong điều kiện sinh lý luôn có sự điều hòa để đảm bảo sự thăng bằng giữa hoạt động của tim và nhu cầu của cơ thể. Vì vậy, suy tim có thể định nghĩa: Suy tim là trạng thái bệnh lý trong đó cung lượng tim không đủ đáp ứng nhu cầu có thể về mặt oxy trong mọi tình huống sinh hoạt của bệnh nhân.
Suy tim là hậu quả cuối cùng của các bệnh van tim, bệnh xơ tim và các bệnh khác ảnh hưởng đến hoạt động của tim. Về phân loại, có suy tim trái, suy tim phải, biểu hiện lâm sàng khác nhau và thể thứ ba là suy tim toàn bộ.
- Khó thở: Khó thở thường xuyên, có thể ít hoặc nhiều nhưng khác với suy tim trái là không có các cơ khó thở kịch phát và không tăng lên ở tư thế nằm. Lúc đầu, khi được điều trị, gan nhỏ lại (gan đàn xếp) về sau, do ứ máu lâu nên gan không thể nhỏ được nữa và trở nên cứng.
Động mạch vành cũng dần dần bị xơ vữa do tăng huyết áp thúc đẩy gây ra thiếu máu cơ tim cục bộ làm xuất hiện những cơn đau thắt ngực, mức độ nặng có thể gây nhồi máu cơ tim, nó được coi là yếu tố đe dọa trong bệnh mạch vành. Một bệnh nhân nam giới 70 tuổi, được chẩn đoán là tăng huyết áp do xơ mỡ động mạch đã được nằm điều trị tại bệnh viện, nay gửi về tiếp tục điều trị tại Y tế cơ sở, anh(chị) cho biết cỏch quản lý theo dừi bệnh nhân này như thế nào?.
- Nhịp thở Sên-xtôc (Sheynes-Stokes): sau mấy động tác thở, nhịp thở yếu dần rồi ngừng thở trong 10-30 giây, sau đó lại bắt đầu thở mạnh dần cho đến nhịp thở bình thường, rồi lại thở như trên: Gặp trong bệnh Urê huyết tăng. Chính là triệu chứng chủ quan có giá trị trong các bệnh về hô hấp khi đau ở một chỗ nhất định, thường có tổn thương thực thể, chỗ đau ở nông hay ở sâu, phía ngoài hay phía trong.
- Phương phỏp thường dựng là gừ giỏn tiếp: ngún trỏ và ngún giữa của bàn tay phải đập vào ngón tay trỏ hay ngón tay giữa của bàn tay trái áp sát vào thành ngực và ngón tay để song song với khoang liên sườn. Bình thường tiếng rì rào phế nang nghe êm dịu, nghe thấy ở thì thở vào và giai đoạn cuối của thì thở ra, do chuyển khí trong và ngoài phế bào khi bệnh nhân hít thở.
+ Tiếng thổi vò: Âm sắc như tiếng thổi đi qua một hang to và dày, giống như thổi vào một chai rỗng: tràn khí màng phổi, hang lao rộng, nông. + Tiếng cọ màng phổi: Do 2 lá thành và lá tạng của màng phổi cọ xát nhau, trong trường hợp màng phổi bị viêm và trong giai đoạn viêm khô.
Có chướng ngại trên đường thở và khi thở vào có thể nghe thấy tiếng cò cử ở thanh quản, kèm theo đau ngực, co kéo vùng ngực trên xương ức, thở khò khè, cánh mũi phập phồng (viêm phế quản phổi); hoặc do hít phải ngoại vật (hạt gạo, hạt lạc) thường gặp ở trẻ nhỏ. Khó thở hai thì còn gặp trong viêm phổi cấp kèm theo hội chứng nhiễm khuẩn hoặc bệnh tắc mạch phổi; bệnh nhân lo lắng, thường có kèm theo viêm tắc tĩnh mạch chi dưới; bệnh tràn dịch và tràn khí màng phổi.
- Khó thở do ure máu cao: xảy ra dần dần trên một người có tổn thương thận, chủ yếu gặp trong viêm thận cấp, mạn và sỏi thận. Trong một số trường hợp bệnh lý, một phần tổ chức của phổi trở nên rắn, nhu mô phổi bị đông đặc, chứng tỏ bệnh ở phế nang hoặc do phế quản bị tắc.
Bình thường trong khoang màng phổi có rất ít thanh dịch, đủ cho lá thành và lá tạng trượt lên nhau được dễ dàng trong động tác hô hấp. Trong trường hợp bệnh lý co thể xuất hiện các dịch trong khoang ảo đó, gây ra những biến đổi trên lâm sàng, gọi là hội chứng tràn dịch.
+ Nếu tràn dịch ít và có đông đặc phổi, có thể nghe thấy tiếng thổi màng phổi và một số tiếng rên nổ hoặc rên bọt. Giúp cho chẩn đoán quyết định, đồng thời còn có tác dụng chẩn đoán nguyên nhân, và điều trị đối với trường hợp khó thở do tràn dịch nhiều cần chú ý tới tính chất vật lý và làm các xét nghiệm về sinh hoá, tế bào vi khuẩn đối với chất dịch rút ra.
Dịch đục có mủ, nhiều bạch cầu đa nhân thoái hoá, thường do các loại vi khuẩn gây mủ như tụ cầu, liên hoàn, phế cầu. Thường gặp trong nhiễm khuẩn tiên phát ở ổ màng phổi, hoặc nhiễm khuẩn thứ phát của tràn dịch màng phổi, hoặc là một triệu chứng của apxe gần màng phổi (apxe phổi, gan, dưới cơ hoành).
Mất tiếng gừ đục vùng gan trong trường hợp tràn khí màng phổi phải, mất tiếng đục vùng tim vì tim bị đẩy sang phải, trong trường hợp tràn khí màng phổi trái. Tràn khí toàn bộ một bên ổ màng phổi không tiến triển thành một tràn dịch, hay tái phát, người ta cho rằng có thể là do kén hơi ở phổi vỡ ra.
Viêm phế quản cấp là một bệnh viêm cấp tính các niêm mạc phế quản lớn và trung bình, có khi phối hợp cả với viêm khí quản. Bệnh có thể nguyên phát hoặc thứ phát sau các bệnh tai mũi họng (viêm amidan, viêm mũi, viêm thanh quản).
Nhiễm khuẩn: Do các bệnh đường hô hấp trên như: tai, mũi, họng (viêm amidan, viêm mũi, viêm xoang..) viêm phế quản cấp tái phát nhiều lần. - Nguyên nhân thuận lợi: Thay đổi thời tiết, khí hậu ẩm ướt có sương mù, mưa phùn hoặc ở người có cơ địa dị ứng.
- Kích thích niêm mạc: Do thuốc lá, thuốc lào, hơi độc, bụi nghề nghiệp (than, xi măng, bông). Trong viêm phế quản mạn tính: niêm mạc nhạt màu và teo lại, trên niêm mạc xuất hiện nhiều chất nhầy.
Khỏm phổi: Ở vựng bờn phổi bị viờm cú hội chứng đụng đặc: gừ đục, rung thanh tăng, nghe có nhiều ran nổ, về sau nghe thấy ran ít dần và tiếng thổi ống xuất hiện. - Chiếu chụp X.quang: Thấy một đám mờ đồng đều, hình tam giác, đỉnh quay vào vựng rốn phổi, đỏy ở phớa ngoài, giới hạn rừ, chiếm một phần thùy hoặc một thủy.
- Hen phế quản là một trạng thái hoạt động quá mức của phế quản, biểu hiện bởi tắc nghẽn lan rộng và phù nề niêm mạc phế quản, cơn hen phế quản có thể hồi phục (tự khỏi hoặc do điều trị). - Cần nghĩ đến hen nếu bệnh nhân có tình trạng cảm cúm dẫn đến ho khó thở lặp đi lặp lại quá 10 ngày, hoặc tình trạng sức khoẻ cải thiện khi cho thuốc chống hen.
- Cơn đau bụng thận: Đột nhiên bệnh nhân đau vùng hố thắt lưng, đau xuyên xuống bộ phận sinh dục hay mặt trong đùi dọc theo đường niệu quản. Phân khô, rắn, phải rặn nhiều do ruột già hút lại nhiều nước, có trường hợp ỉa nhiều lần nhưng chỉ có mũi, nhầy, không phân: bệnh kiết lỵ.
Thầy thuốc áp sát bàn tay trái vào thành bụng bệnh nhân, dùng ngón tay phải gừ lờn trờn lưng ngún tay trỏi, gừ nhẹ đến mạnh dần, để phỏt hiện những thay đổi của cỏc phủ tạng trong bụng. Là một động tác cần thiết trong quá trình khám tiêu hóa vì nó giúp ta chẩn đoán nhiều bệnh của trực tràng như: trĩ, polyp, u và bệnh ngoài trực tràng như: chửa ngoài dạ con, u xơ tuyến tiền liệt v.v.
Trước một bệnh nhân bị đau bụng cấp tính, người thầy thuốc phải có chẩn đoán càng sớm càng tốt để có biện pháp xử trí kịp thời, nội khoa hoặc ngoại khoa. Rất quan trọng là các triệu chứng có tính chất gợi ý để thầy thuốc hướng tới một nguyên nhân hoặc để tiên lượng mức độ nguy hiểm của đau.
Bụng vẫn mềm, ấn mạnh vào sâu vùng hố chậu phải bệnh nhân có kêu đau. Anh (chị) hãy chọn cách xử trí nào sau đây:. a) Giữ lại Y tế cơ sở để theo dừi thờm b) Chườm nóng cho giảm đau. d) Gửi ngay đi bệnh viện ngoại khoa.
- Nếu có đe dọa mất nước, mất muối: uống Orezol, truyền nhỏ giọt vào tĩnh mạch các dung dịch mặn, ngọt.
Anh (chị) hãy phân biệt những sự khác nhau về mặt triệu chứng giữa nôn ra máu và ho ra máu nhiều rồi nuốt vào dạ dày?. Một bệnh nhân nữ 30 tuổi, đã được chẩn đoán xác định là loét hành tá tràng. Hôm nay đi làm về đột nhiên bệnh nhân thấy hoa mắt, chóng mặt, vã mồ hôi. b) Kế hoạch xử trí trước mắt của Anh (chị) sẽ như thế nào?. Để xử trí cấp cứu một trường hợp mất máu tiêu hóa do viêm dạ dày cấp, Anh (chị) chọn loại nào trong số những thuốc sau đây hiện đang có tại tủ thuốc của Y tế cơ sở, giải thích tại sao:. e) Dung dịch mặn đẳng trương.
- Hội chứng Banti: Có dấu hiệu tăng năng lách, tăng áp lực tĩnh mạch cửa, gan to và đều, mật độ chắc, mặt nhẵn, không đau. - Gan to trong một số bệnh nhiễm khuẩn (thương hàn, sốt rét, nhiễm khuẩn máu, bệnh bạch cầu) gan to ít, mềm và hơi đau.
Khi lách to nhiều: sờ thấy một khối u có đầu dưới tròn, di động theo nhịp thở, bờ trước của khối u có 2 – 3 khía, gọi là dấu hiệu bờ răng cưa. + Bệnh Hôtkin: Bệnh nhân sốt cao, hạch to, sinh tiết hạch có tế bào Xtenbe (Sternber). + Bệnh tan huyết: Thiếu máu, số lượng hồng cầu giảm, sức bền hồng cầu giảm. - Bệnh Hanot: Gan to, lách to, vàng da mạn tính. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ. Không vàng da. Đau tức ở vùng hạ sườn phải. Rất khó thở nhất là khi ho hoặc hắt hơi. Đánh dấu câu trả lời đúng:. d) Viêm gan do virus e) Xơ gan thể gan to.