Đánh giá hiệu quả hoạt động của Văn phòng đăng ký đất đai thành phố Hà Giang giai đoạn 2016-2018 và giải pháp nâng cao

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu

- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Chi nhánh VPĐKĐĐ thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang.

Ý nghĩa khoa học, thực tiễn

Quy định về văn phòng đăng ký đất đai 1. Cơ sở pháp lý về VPĐKĐĐ

Thực hiện Luật Đất đai năm 2013; Điều 5 Nghị định 43/2014/NĐ-CP của Chính phủ; Thông tư liên tịch số 15/2015/TTLT-BTNMT-BNV-BTC ngày 04/4/2015 của liên Bộ: Tài nguyên và Môi trường, Nội vụ, Tài chính hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động của Văn phòng Đăng ký đất đai, Tổng cục Quản lý đất đai đã tập trung chỉ đạo, đôn đốc, hướng dẫn các địa phương thực hiện việc kiện toàn Văn phòng đăng ký đất đai một cấp theo quy định của Luật Đất đai và chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ. VPĐKĐĐ đã giúp đẩy nhanh quá trình hiện đại hóa ngành quản lý đất đai, thực hiện cải cách hành chính một cách mạnh mẽ trong lĩnh vực đất đai liên quan đến người dân, doanh nghiệp như số lượng, thời gian thực hiện thủ tục hành chính giảm, tiến độ cấp Giấy chứng nhận tăng đáng kể, các VPĐKĐĐ đã có điều kiện hơn về lực lượng chuyên môn, chủ động hơn trong việc điều phối nguồn nhân lực trong toàn hệ thống; người dân, doanh nghiệp và các tổ.

Hình 1.1. Vị trí hệ thống văn phịng đăng ký đất đai
Hình 1.1. Vị trí hệ thống văn phịng đăng ký đất đai

Mô hình đăng ký đất đai của một số nước trên thế giới và Việt Nam Trên thế giới có nhiều hệ thống đăng ký quyền khác nhau. Tuy nhiên,

Do vậy cần xác định một hợp đồng, văn bản đem đăng ký đều phải ghi rừ họ, tờn, địa chỉ nơi cư trỳ, ngày tháng năm sinh, nơi sinh, họ tên của vợ hoặc chồng, chế độ tài sản trong hôn nhân của các cá nhân tham gia vào hợp đồng, giao dịch, cho dù họ trực tiếp có mặt hay tham gia thông qua người đại diện. - Luật Đất đai 1988 đến 1993: Khi được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền giao đất, cho phép chuyển quyền sử dụng, thay đổi mục đích sử dụng hoặc đang sử dụng đất hợp pháp mà chưa đăng ký phải xin ĐKĐĐ tại cơ quan Nhà nước - Uỷ ban nhân dân quận, thành phố thuộc tỉnh, thị xã, thị trấn và UBND xã thuộc huyện lập, giữ sổ địa chính, vào sổ địa chính cho người SDĐ và tự mình đăng ký đất chưa sử dụng vào sổ địa chính”.

Thực trạng hoạt động của VPĐKĐĐ tỉnh Hà Giang 1. Cơ cấu tổ chức

VPĐKĐĐ tỉnh đã đầu tư trang thiết bị và ứng dụng Công nghệ thông tin vào công tác quản lý, thực hiện chuyên môn; từng bước hiện đại hóa bộ máy Hành chính công; tham mưu trình UBND tỉnh Hà Giang ban hành các văn bản chỉ đạo về việc đẩy nhanh tiến độ cấp Giấy chứng nhận, thời gian thực hiện các thủ tục hành chính về đất đai được rút ngắn (từ 1- 15 ngày) so với Luật định, nâng cao chất lượng giải quyết hồ sơ, thống nhất chuyên môn từ Văn phòng tỉnh đến các Chi nhánh. Đảm bảo giải quyết các thủ tục đăng ký đất đai, cấp Giấy chứng nhận đơn giản, thuận tiện, rút ngắn thời gian theo cơ chế “Một cửa”, bản đồ địa chính toàn tỉnh được số hóa; kết quả thống kê đất đai định kỳ hàng năm và kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất định kỳ 05 năm đạt chất lượng theo quy định và độ chính xác cao.

Nội dung nghiên cứu

Các đối tượng khác có liên quan đến hoạt động của của Chi nhánh VPĐKĐĐ thành phố Hà Giang.

Phương pháp nghiên cứu

- Căn cứ vào tình hình thực tế trên địa bàn thành phố Hà Giang, tại một số xã/phường (Trần Phú, Minh Khai) trước đây đã được đo đạc cấp GCN nên việc sử dụng đất đai là tương đối ổn định, hoạt động giao dịch chủ yếu là chuyển nhượng quyền sử dụng đất, giao dịch bảo đảm. Phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia và các cơ quan liên quan Trong quá trình thực hiện luận văn tham vấn ý kiến các chuyên gia và các cơ quan liên quan có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu trao đổi về cách nhìn nhận, đánh giá cũng như những gợi ý đề xuất và giải pháp nhằm hoàn thiện Luận văn.

Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, thực trạng quản lý đất đai của thành phố Hà Giang

Mật độ dân số(người/km2). Thành phố Hà Giang là khu trung tâm hành chính- chính trị, văn hoá, du lịch- dịch vụ, bệnh viện… của tỉnh nên tập trung khá nhiều nhân lực làm ngành nghề phi nông nghiệp. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, lao động phi nông nghiệp tăng dần. đây chính động lực to lớn để đạt các mục tiêu về tăng trưởng tế của thành phố nói chung và của tỉnh nói riêng nhằm nâng cao thu nhập bình quân/người/năm. Cơ cấu kinh tế. Trong những năm qua cơ cấu kinh tế của thành phố chuyển dịch đúng hướng đạt được các chỉ tiêu đề ra. Thu nhập bình quân đầu người đạt 43,5 tr. Cơ cấu kinh tế thành phố Hà Giang a) Thương mại, dịch vụ. Hạ tầng thương mại, dịch vụ tiếp tục được đầu tư nâng cấp, mở rộng; Hệ thống siêu thị gia đình, nhà hàng, khách sạn tiếp tục phát triểntổng số siêu thị gia đình, cửa hàng tiện ích trên địa bàn là 90 cơ sở. Các hoạt động xúc tiến thương mại được triển khai tích cực. Hoạt động du lịch có nhiều khởi sắc, các hoạt động quảng bá du lịch được triển khai tích cực thông qua các lễ hội thành phố, các sự kiện của Tỉnh diễn ra trên địa bàn. Tiếp tục triển khai xây dựng làng văn hóa du lịch tiêu biểu gắn với xây dựng nông thôn mới. Các loại hình du lịch phát triển mới thu hút du khách như khám phá vùng chè cổ thụ, tự hái và sao chè tại Công ty TNHH Thành Sơn; trải nghiệm việc sản xuất, canh tác tại xã Phương Thiện. b) Công nghiệp, thủ công nghiệp. Sản phẩm khai thác chủ yếu là vật liệu xây dựng (khai thác đá, sản xuất gạch không nung), gia công cơ khí, chế biến nông, lâm sản, đồ mộc, thủ công mỹ nghệ, may mặc. Một số thương hiệu sản phẩm như: chè Thành Sơn, chè Nà Thác, đồ gỗ thủ công mỹ nghệ tiêu thụ tốt trên thị trường trong và ngoài Tỉnh. Tổng diện tích cây trồng cây hàng năm đạt 1.783 ha. Triển khai chương trình phát động thi đua phong trào ra quân làm đường GTNT; Phát động cán bộ, công chức, viên chức đóng góp ủng hộ xây dựng nông thôn mới. Cơ sở hạ tầng. a) Giao thông, thủy lợi.

Bảng 3.1. Diện tích, dân số, mật độ phân theo xã, phường TTĐơn vị hành chínhDiện tích
Bảng 3.1. Diện tích, dân số, mật độ phân theo xã, phường TTĐơn vị hành chínhDiện tích

Thực trạng, kết quả hoạt động của Chi nhánh VPĐKĐĐ thành phố Hà Giang giai đoạn 2016 - 2018

Quy chế này quy định cụ thể về trách nhiệm phối hợp giữa VPĐKĐĐ tỉnh Hà Giang với các phòng Tài nguyên và Môi trường các huyện, thành phố, UBND các xã, phường, thị trấn; Cơ quan tài chính, cơ quan thuế, các cơ quan đơn vị khác có liên quan và hộ gia đình, cá nhân trong việc giải quyết TTHC về đăng ký đất đai, cấp GCN QSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; đăng ký biến động đất đai, tài sản gắn liền với đất; cập nhật, chỉnh lý HSĐC, xây dựng CSDL đất đai; Thống kê, kiểm kê đất đai; Giải quyết kiến nghị, khiếu nại, tranhg chấp đất đai trên địa bàn tỉnh Hà Giang. Ngoài thực hiện các chức năng, nhiệm vụ theo quy định chi nhánh VPĐKĐĐ thành phố còn thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy chế phối hợp và phục vụ công tác chính trị của thành phố Hà Giang: Phối hợp rà soát quỹ đất công đô thị; Phối hợp tốt với các đơn vị liên quan quản lý chặt chẽ và giải quyết vướng mắc đối với các thửa đất quỹ đất công đô thị đã được tiếp nhận không để xẩy ra tình trạng lấn chiếm quỹ đất công; Phối hợp kiểm tra, đánh giá công tác đăng ký giao dịch đảm bảo bằng quền sử dụng đất và tài sản trên đất; Quản lý, sử dụng phôi GCN theo đúng quy định tại Thông tư 23/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Bảng 4.1: Ảnh hưởng của độ tuổi thu hoạch đến chất lượng cảm quan chuối tại thời điểm chín
Bảng 4.1: Ảnh hưởng của độ tuổi thu hoạch đến chất lượng cảm quan chuối tại thời điểm chín

Đánh giá hiệu quả hoạt động của Chi nhánh VPĐKĐĐ thành phố Hà Giang Việc đánh giá thực trạng hoạt động của chi nhánh VPĐKĐĐ thành phố

UBND tỉnh Hà Giang đã ban hành Quy chế phối hợp giữa VPĐKĐĐ trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường với các phòng chuyên môn, cơ quan đơn vị của huyện, thành phố và các đơn vị khác có liên quan trong việc thực hiện chức năng, nghiệm vụ, quyền hạn của VPĐKĐĐ (Quyết định số 1410/QĐ-UBND ngày 01/7/2016). Tuy nhiên, sự phối hợp giữa Chi nhánh VPĐKĐĐ thành phố Hà Giang với các cơ quan chuyên môn của Thành phố, UBND các xã, phường trong việc giải quyết TTHC về đất đai chưa được thống nhất, xuyên suốt ảnh hưởng đến quá trình giải quyết hồ sơ. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế a) Hệ thống văn bản pháp luật. Hiện nay, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về đất đai được ban hành quá nhiều và những văn bản này luôn thay đổi trong thời gian ngắn, do vậy người dân không nắm bắt được những quy định về hồ sơ khi thực hiện các TTHC về đất đai nên phải đi lại nhiều lần. Một số Điều, khoản quy định trong Luật Đất đai 2013 và các văn bản hướng dẫn chưa cụ thể hoặc mâu thuẫn về nội dung nên dẫn đến cách hiểu không thống nhất ảnh hưởng đến quá trình giải quyết công việc. b) Cơ cấu tổ chức, nhân lực, cơ chế hoạt động. Thực hiện cải cách TTHC về đất đai UBND tỉnh Hà Giang đã công bố Danh mục các TTHC lĩnh vực thuộc ngành Tài nguyên và Môi trường quản lý áp dụng trên địa bàn tỉnh Hà Giang (Quyết định số 1499/QĐ-UBND ngày 16/7/2018 thay thế các Quyết định về thực hiện TTHC ban hành trước đây). theo đó nhiều TTHC có thời gian thực hiện ngắn, cùng với khối lượng hồ sơ nhiều, hệ thống hồ sơ, tài liệu lưu trữ rất hạn chế, không đồng bộ, không được cập nhật chỉnh lý trong thời gian dài, cơ sở dữ liệu đất đai chưa được xây dựng. Do đó, trong quá trình giải quyết các TTHC về đất đai cần phải xác minh làm rừ, việc kiểm tra thẩm định và phối hợp với cơ quan, đơn vị liờn quan giải quyết hồ sơ cán bộ Chi nhánh VPĐKĐĐ phải trực tiếp đi làm trong khi đo số lượng cán bộ không đủ nên còn tình trạng quá hạn trả kết quả theo quy định. c) Hạ tầng kỹ thuật, trang thiết bị làm việc.

Bảng 3.7. Mức độ cơng khai thủ tục hành chính
Bảng 3.7. Mức độ cơng khai thủ tục hành chính

Đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Chi nhánh

- Sửa đổi, hoàn thiện quy chế phối hợp giữa VPĐKĐĐ trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường với các phòng chuyên môn, cơ quan đơn vị của huyện, thành phố và các đơn vị khác có liên quan trong việc thực hiện chức năng, nghiệm vụ, quyền hạn của VPĐKĐĐ theo hướng quy định rừ chức năng, nhiệm vụ của từng đơn vị liên quan, các bước và cách thức thực hiện từng TTHC về đất đai, phõn rừ thời gian giải quyết cỏc bước của của từng đơn vị liờn quan. Trong quá trình hoạt động của Chi nhánh VPĐKĐĐ thành phố Hà Giang tuy gặp không ít những khó khăn, thách thức về cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhân lực, cơ chế phối hợp nhưng được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của UBND tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trường, VPĐKĐĐ tỉnh và các đơn vị có liên quan Chi nhánh VPĐKĐĐ thành phố đã đạt được những kết quả tích cực góp phần thực hiện công tác cải cách TTHC về lĩnh vực đất đai trên địa bàn, nâng cao lòng tin của người dân đối với Đảng và nhà nước.

Đề nghị

- Đầu tư kinh phí đo đạc chỉnh lý, bổ sung, lập HSĐC trên địa bàn thành phố nhằm xây dựng CSDL đất đai, tạo điều kiện để VPĐKĐĐ thực hiện tốt công tác cải cách TTHC về đất đai, giảm thời gian giải quyết hồ sơ, đảm bảo sự công khai, minh bạch trong giải quyết TTHC. - Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện nhiệm vụ của VPĐKĐĐ tỉnh, Chi nhánh VPĐKĐĐ các huyện, thành phố để đưa ra các những hạn chế, vướng mắc trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của VPĐKĐĐ, để kịp thời có giải pháp khắc phục, đề xuất về cơ chế chính sách giúp VPĐKĐĐ hoạt động có hiệu quả đáp ứng tốt yêu cầu công tác quản lý nhà nước về đất đai.