Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
80,93 KB
Nội dung
BÀI 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH Câu 1: Đối tượng nghiên cứu mơn học Giáo dục quốc phịng – an ninh gì? A Đường lối quốc phịng, an ninh Đảng; cơng tác quốc phịng an ninh; Quân chung kỹ quân cần thiết B Quan điểm đường lối quân Đảng xây dựng quốc phịng tồn dân C Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác quốc phịng, an ninh D Quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chiến tranh quân đội Câu 2: Điều kiện để sinh viên dự thi kết thúc học phần mơn học Giáo dục quốc phịng an ninh là: A Sinh viên có đủ số lần kiểm tra cho học phần theo đề cương chi tiết; lần kiểm tra phải đạt điểm trở lên B Sinh viên có đủ 80% thời gian có mặt nghe giảng lý thuyết lớp thực hành thao trường C Sinh viên có 25% thời gian vắng mặt nghe giảng lý thuyết lớp thực hành thao trường D Cả A B Câu 3: Chọn câu trả lời sai Môn học Giáo dục quốc phịng an ninh là: A Là mơn học khóa chương trình đào tạo đại học B Là mơn học tự chọn chương trình đào tạo đại học C Là môn học bắt buộc chương trình đào tạo đại học D Là mơn học điều kiện để xét tốt nghiệp chương trình đào tạo đại học BÀI 2: QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC Câu 1: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin chiến tranh : A Một tượng trị xã hội có tính lịch sử B Những xung đột tự phát ngẫu nhiên C Một tượng xã hội mang tính vĩnh viễn D Những xung đột mâu thuẫn khơng mang tính xã hội Câu 2: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin nguồn gốc chiến tranh : A Bắt nguồn từ xuất loài người, xuất chế độ tư hữu B Bắt nguồn từ xuất chế độ tư hữu, có giai cấp nhà nước C Bắt nguồn từ phát triển tất yếu khách quan xã hội loài người D Bắt nguồn từ xuất hình thức tơn giáo Câu 3: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin chất chiến tranh là: A Sự tiếp tục mục tiêu kinh tế thủ đoạn bạo lực B Thủ đoạn để đạt trị giai cấp C Sự tiếp tục trị bạo lực D Thủ đoạn trị giai cấp Câu 4: Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định thái độ chiến tranh là: A Phản đối tất chiến tranh B Ủng hộ chiến tranh nghĩa chống áp bức, nơ dịch C Phản đối chiến tranh phản cách mạng D Ủng hộ chiến tranh nghĩa, phản đối chiến tranh phi nghĩa Câu 5: Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin quan hệ chiến tranh với trị nào? A Chính trị đường, phương tiện chiến tranh B Chính trị thời đoạn, phận chiến tranh C Chính trị chi phối định tồn tiến trình kết cục chiến tranh D Chính trị sử dụng kết sau chiến tranh đề nhiệm vụ, mục tiêu cho giai cấp Câu 6: Hồ Chí Minh rõ chiến tranh dân ta chống thực dân Pháp xâm lược nhằm mục đích gì? A Bảo vệ nhân dân, bảo vệ chế độ, bảo vệ tổ quốc B Bảo vệ đất nước chống ách đô hộ thực dân, đế quốc C Bảo vệ tính mạng, tài sản nhân dân,của chế độ XHCN D Bảo vệ độc lập, chủ quyền thống đất nước Câu 7: Vì Hồ Chí Minh khẳng định phải dùng bạo lực cách mạng để giành lấy quyền bảo vệ quyền? A Phải dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng B Bản chất chủ nghĩa thực dân, đế quốc đàn áp, bóc lột C Bản chất chủ nghĩa thực dân, đế quốc hiếu chiến xâm lược D Kẻ thù dùng bạo lực để đàn áp đấu tranh nhân dân ta Câu 8: Nguồn gốc đời quân đội theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin? A Từ chế độ tư hữu tư liệu sản xuất đối kháng giai cấp xã hội B Từ chất bóc lột giai cấp tư sản xuất giai cấp đối kháng C Từ chất hiếu chiến, xâm lược chủ nghĩa đế quốc D Do nhà nước tổ chức quân đội Câu 9: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin quân đội mang chất giai cấp nào? A Mang chất giai cấp rèn luyện, đào tạo, ni dưỡng sử dụng qn đội B Mang chất nhân dân lao động, tầng lớp giai cấp xã hội C Mang chất giai cấp, nhà nước tổ chức, ni dưỡng sử dụng qn đội D Mang chất giai cấp sử dụng quân đội Câu 10: Nguyên tắc quan trọng xây dựng quân đội kiểu Lênin gì? A Sự lãnh đạo Đảng cộng sản quân đội B Giữ vững quan điểm giai cấp xây dựng quân đội C Tính kỷ luật cao yếu tố định sức mạnh quân đội D Quân đội quy, đại, trung thành với giai cấp cơng nhân nhân dân lao động Câu 11: Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định đời quân đội ta nào? A Là tất yếu có tính quy luật đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc Việt Nam B Là tượng ngẫu nhiên trình đấu tranh cách mạng dân tộc Việt Nam C Là kế thừa lịch sử chống giặc ngoại xâm D Là tượng tự phát đòi hỏi chiến tranh cách mạng Câu 12: Bản chất giai cấp quân đội nhân dân Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh là: A Mang chất nơng dân B Mang chất giai cấp công – nông Đảng lãnh đạo C Mang chất giai cấp công nhân D Mang chất nhân dân lao động Việt Nam Câu 13: Quân đội ta mang chất giai cấp cơng nhân đồng thời có tính gì? A Tính quần chúng sâu sắc B Tính phong phú đa dạng C Tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc D Tính phổ biến, rộng rãi Câu 14: Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp, ngày tháng, năm nào? A Ngày 19.12.1946 B Ngày 22.12.1944 C Ngày 19.5.1946 D Ngày 19.5.1945 Câu 15: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, quân đội nhân dân Việt Nam có chức gì? A Chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu B Chiến đấu, lao động sản xuất, tuyên truyền C Chiến đấu, công tác, lao động sản xuất D Chiến đấu tham gia giữ gìn hịa bình khu vực Câu 16: Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định hai nhiệm vụ quân đội nhân dân Việt Nam gì? A Tiến hành phổ biến chủ trương, sách Đảng, Nhà nước cho nhân dân B Giúp nhân dân xây dựng phát triển kinh tế góp phần cải thiện đời sống C Chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, tham gia lao động sản xuất góp phần xây dựng CNXH D Làm nịng cốt phát triển kinh tế nơi đóng quân Câu 17: Theo quan điểm CN Mác Lênin để bảo vệ tổ quốc Xã hội chủ nghĩa phải làm gì? A Tăng cường quân thường trực gắn với phát triển kinh tế xã hội B Tăng cường trận gắn với thực sách đãi ngộ C Tăng cường tiềm lực quốc phòng gắn với phát triển kinh tế xã hội D Tăng cường tiềm lực an ninh gắn với hợp tác quốc tế Câu 18: Một nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin bảo vệ Tổ quốc XHCN? A Quần chúng nhân dân giữ vai trò quan trọng nghiệp bảo vệ tổ quốc XHCN B Đảng cộng sản lãnh đạo mặt nghiệp bảo vệ tổ quốc XHCN C Lực lượng vũ trang lãnh đạo mặt nghiệp bảo vệ tổ quốc XHCN D Nhà nước lãnh đạo nghiệp bảo vệ tổ quốc XHCN Câu 19: Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định nghĩa vụ, trách nhiệm công dân bảo vệ Tổ quốc gì? A Là nghĩa vụ số một, trách nhiệm công dân B Là sẵn sàng chiến đấu hy sinh Tổ quốc C Là nghĩa vụ thiêng liêng, trách nhiệm công dân D Là nghĩa vụ cơng dân Việt Nam Câu 20: Vai trị Đảng CSVN nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN VN gì? A Đảng cộng sản Việt Nam đạo trực tiếp nghiệp bảo vệ Tổ quốc B Đảng cộng sản Việt Nam người tiên phong nghiệp bảo vệ Tổ quốc C Đảng cộng sản Việt Nam người kêu gọi tầng lớp nhân dân đứng lên bảo vệ đất nước D Đảng cộng sản Việt Nam người lãnh đạo nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Câu 21: Trong điều kiện xác định, yếu tố giữ vai trò định đến sức mạnh chiến đấu quân đội? A Quân số, tổ chức, cấu biên chế B Chất lượng vũ khí trang bị kỹ thuật C Chính trị tinh thần D Trình độ huấn luyện thể lực Câu 22: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa là: A Quy luật lịch sử B Tất yếu khách quan C Nhiệm vụ quan trọng D Nhiệm vụ thời đại Câu 23: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh mục tiêu bảo vệ Tổ quốc gì? A Độc lập dân tộc thống đất nước B Độc lập dân tộc xây dựng đất nước C Độc lập dân tộc Chủ nghĩa xã hội D Độc lập dân tộc toàn vẹn lãnh thổ BÀI 3: XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHỊNG TỒN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN Câu 1: Đảng ta khẳng định vị trí quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân nào? A Ln ln coi trọng quốc phịng – an ninh, coi nhiệm vụ quan trọng B Ln ln coi trọng quốc phịng – an ninh, coi nhiệm vụ chủ yếu C Luôn coi trọng quốc phịng – an ninh, coi nhiệm vụ chiến lược gắn bó chặt chẽ D Ln ln coi trọng quốc phịng – an ninh, coi nhiệm vụ hàng đầu Câu 2: Một đặc trưng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân gì? A Nền quốc phịng, an ninh dân, dân, dân B Nền quốc phịng, an ninh mang tính giai cấp, nhân dân sâu sắc C Nền quốc phòng, an ninh bảo vệ quyền lợi dân D Nền quốc phòng, an ninh nhân dân xây dựng, mang tính nhân dân sâu sắc Câu 3: Sức mạnh quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân nước ta nào? A Sức mạnh yếu tố trị, kinh tế, văn hóa, khoa học B Sức mạnh tổng hợp thiên thời địa lợi nhân hòa tạo C Sức mạnh lực lượng vũ trang nhân dân tạo D Sức mạnh tổng hợp nhiều yếu tố tạo thành Câu 4: Nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân có đặc trưng gì? A Chỉ có mục đích tự vệ đáng B Đó quốc phịng dân, dân, dân C Nền quốc phòng, an ninh bộ, ngành xây dựng D Cả A B Câu 5: Một mục đích xây dựng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân vững mạnh gì? A Tạo chủ động cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc B Tạo sở vật chất nâng cao mức sống cho lực lượng vũ trang C Tạo tiềm lực quân để phòng thủ đất nước D Tạo mơi trường hịa bình để phát triển đất nước theo định hướng XHCN Câu 6: Hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam gì? A Xây dựng phát triển kinh tế quốc phòng B Xây dựng đất nước bảo vệ tổ quốc C Xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc XHCN D Xây dựng phát triển kinh tế quốc phòng, an ninh nhân dân Câu 7: Vị trí mối quan hệ hai nhiệm vụ chiến lược nào? A Trong đặt trọng tâm vào nhiệm vụ xây dựng CNXH không chút lơi lỏng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc B Quan hệ khăng khít tác động qua lại tạo điều kiện cho nhau, nhiệm vụ xây dựng phát triển kinh tế hàng đầu C Quan hệ đan chen tác động qua lại lẫn nhau, nhiệm vụ xây dựng Chủ nghĩa xã hội định D Trong đặt trọng tâm vào nhiệm vụ xây dựng CNXH cần củng cố xây dựng LLVTND hùng mạnh để bảo vệ Tổ quốc Câu 8: Tiềm lực quốc phịng, an ninh gì? A Khả vật chất tinh thần lực lượng vũ trang nhân dân B Khả nhân lực, vật lực, tài huy động để thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh C Khả cung cấp sở vật chất trình độ khoa học công nghệ đất nước D Khả huy động sức người, sức để bảo vệ Tổ quốc Câu 9: Nội dung xây dựng quốc phịng tồn dân – an ninh nhân dân gì? A Xây dựng dân chủ Xã hội Chủ nghĩa B Xây dựng củng cố tổ chức Đảng, nhà nước đồn thể trị, xã hội C Xây dựng tiềm lực trận quốc phòng, an ninh D Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc Câu 10: Trong củng cố xây dựng quốc phòng, an ninh nhân dân, lực lượng nòng cốt? A Lực lượng quân đội nhân dân công an nhân dân B Quân chúng nhân dân lao động an ninh nhân dân C Bộ đội chủ lực, đội địa phương dân quân tự vệ D Lực lượng quân đội, lực lượng an ninh nhân dân Câu 11: Nội dung xây dựng tiềm lực kinh tế quốc phịng tồn dân gì? A Xây dựng công nghiệp, nông nghiệp theo hướng đại B Đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ C Xây dựng công nghiệp, nông nghiệp phát triển, lấy công nghiệp nặng làm then chốt D Xây dựng cơng nghiệp quốc phịng an ninh vững mạnh Câu 12: Xây dựng tiềm lực kinh tế QPTD, ANND cần đặc biệt quan tâm nội dung nào? A Đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hố đất nước B Phát triển toàn diện tất ngành, lĩnh vực kinh tế C Không ngừng cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho lực lượng vũ trang D Có kế hoạch chuyển sản xuất từ thời bình sang thời chiến Câu 13: Xây dựng tiềm lực khoa học cơng nghệ quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân tạo nên khả gì? A Tạo nên khả vũ khí trang bị kỹ thuật phòng thủ đất nước B Tạo nên khả khoa học, công nghệ quốc gia khai thác, phục vụ quốc phịng, an ninh C Tạo nên khả huy động đội ngũ cán khoa học kỹ thuật quốc gia phục vụ quốc phòng an ninh D Tạo khả ứng dụng kết nghiên cứu khoa học công nghệ vào quốc phịng, an ninh Câu 14: Tiềm lực trị, tinh thần nội dung xây dựng QPTD, ANND mang nội dung gi? A Là khả trị, tinh thần xã hội để thực nhiệm vụ quốc phịng B Là khả trị, tinh thần chiến đấu chống quân xâm lược nhân dân C Là khả trị, tinh thần huy động nhằm tạo thành sức mạnh để thực nhiệm vụ QPAN D Là khả trị, tinh thần tiềm ẩn nhân dân chưa huy động để thực nhiệm vụ QPAN Câu 15: Một nội dung xây dựng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân gì? A Xây dựng trận quốc phịng tồn dân chiến tranh nhân dân B Xây dựng trận quốc phòng, an ninh nhân dân C Xây dựng bố trí lực lượng quốc phịng tồn dân D Xây dựng trận quốc phòng đại quân binh chủng Câu 16: Một nội dung xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh gì? A Kết hợp chặt chẽ xây dựng trận quốc phòng chiến tranh nhân dân B Kết hợp chặt chẽ chống thù diệt giặc bên C Kết hợp chặt chẽ xây dựng trận an ninh nhân dân với trân chiến tranh nhân dân D Gắn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước với tăng cường vũ khí trang bị cho LLVT Câu 17: Một nội dung xây dựng trận quốc phòng, an ninh nhân dân gì? A Tổ chức phịng thủ dân sự, kết hợp cải tạo địa hình với xây dựng hạ tầng cơng trình quốc phịng an ninh B Tổ chức phòng thủ dân kết hợp xây dựng cơng trình dân dụng bảo đảm an toàn cho người trang thiết bị C Tổ chức phịng thủ dân sự, xây dựng cơng trình ân nấp chủ động tiến cơng tiêu diệt địch D Tổ chức phòng thủ dân bảo đảm an toàn cho người cải vật chất Câu 18: Đâu biện pháp xây dựng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân? A Thường xuyên thực giáo dục quốc phòng an ninh B Thường xun củng cố phịng thủ đại hố lực lượng vũ trang C Thường xuyên chăm lo xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh D Thường xuyên chăm lo xây dựng Công an nhân dân vững mạnh Câu 19: Xây dựng QPTD, ANND có quan điểm rút từ thực tiễn lịch sử đất nước? A Quan điểm tìm hỗ trợ, đầu tư từ nước B Quan điểm độc lập tự chủ, tự lực, tự cường C Quan điểm mở rộng, tư hoá kinh tế thị trường D Quan điểm tư nhân hoá kinh tế đất nước Câu 20: Một biện pháp xây dựng quốc phịng tồn dân - an ninh nhân dân gì? A Thường xuyên thực giáo dục ý thức trách nhiệm công dân B Thường xuyên thực giáo dục nghĩa vụ công dân C Thường xuyên thực giáo dục quốc phòng an ninh D Thường xuyên thực nhiệm vụ chiến lược đất nước Câu 21: Nội dung giáo dục quốc phòng, an ninh phải toàn diện cần coi trọng? A Giáo dục quan điểm đường lối sách Đảng, nhà nước B Giáo dục tình hình nhiệm vụ cách mạng giai đoạn C Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, chế độ xã hội chủ nghĩa D Giáo dục tình hình nhiệm vụ quân sự, an ninh nhân dân Câu 22: Một nhiệm vụ xây dựng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân gì? A Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh B Xây dựng lực lượng quốc phòng, an ninh đáp ứng yêu cầu bảo vệ vững tổ quốc Việt Nam XHCN C Xây dựng lực lượng công an, quân đội vững mạnh D Xây dựng tiềm lực kinh tế vững mạnh Câu 23: Nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân có mục đích gì? A Tự vệ đáng B Sẵn sàng chiến đấu C Xây dựng vững mạnh D Chính quy, đại Câu 24: Một đặc trưng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân gì? A Nền quốc phịng tồn dân gắn chặt với an ninh nhân dân B Nền quốc phòng toàn dân gắn chặt với sư phát triển kinh tế trị C Nền quốc phịng tồn dân gắn chặt với chế độ trị-xã hội D Tất BÀI 4: CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Câu 01: Đối tượng tác chiến chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là? A Chủ nghĩa đế quốc chủ nghĩa ly khai B Chủ nghĩa đế quốc lực phản động C Các lực phản cách mạng nước D Chủ nghĩa khủng bố quốc tế Câu 02: Tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta, khó khăn địch gì? A Phải đương đầu với dân tộc có truyền thống kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm B Tiến hành chiến tranh phi nghĩa bị giới lên án C Phải tác chiến điều kiện địa hình, thời tiết phức tạp D Tất Câu 03: Chiến tranh nhân dân Việt Nam gì? A Là trình sử dụng sức mạnh LLVT nhằm đánh bại kẻ thù xâm lược B Là q trình huy động sức mạnh vũ khí quân LLVT nhằm đánh bại kẻ thù xâm lược C Là trình sử dụng tiềm lực đất nước nhằm đánh bại ý đồ xâm lược, lật đổ kẻ thù D Tất câu Câu 04: Âm mưu, thủ đoạn chủ yếu kẻ thù xâm lược nước ta gì? A Đánh nhanh, thắng nhanh kết hợp tiến công từ bên bạo loạn lật đổ từ bên B Bao vây phong tỏa, cấm vận, dùng hoả lực đánh bất ngờ, đánh từ xa không trực tiếp C Dùng vũ khí cơng nghệ cao đánh từ xa khơng trực tiếp tiếp xúc chủ yếu D Dùng vũ khí cơng nghệ cao đánh từ xa, kết hợp vận động, lôi kéo đồng minh hỗ trợ Câu 05: Điểm mạnh địch tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta gì? A Vũ khí trang bị kỹ thuật quân tương đối đại B Tiềm lực kinh tế, quân sự, khoa học công nghệ lớn C Có lực lượng đồng minh tham gia vũ khí đại D Có thể cấu kết với bọn phản động nước chống phá Câu 06: Một tính chất chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc gì? A Là chiến tranh toàn dân, lấy lực lượng vũ trang ba thứ qn làm nịng cốt B Là chiến tranh tồn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang ba thứ qn làm nịng cốt C Là chiến tranh tồn diện lấy lực lượng quân an ninh định D Là chiến tranh cách mạng chống lực khủng bố Câu 07: Tính đại chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc thể chỗ nào? A Sử dụng vũ khí trang bị tiến hành chiến tranh B Sử dụng vũ khí trang bị đánh bại kẻ thù có vũ khí đại C Hiện đại vũ khí trang bị, tri thức nghệ thuật quân D Kết hợp sử dụng vũ khí tương đối đại với tiến hành chiến tranh Câu 08: Cơ sở để nhận biết tính chất chiến tranh? A Hình thức tiến hành chiến tranh B Mục đích trị chiến tranh C Phương thức tiến hành chiến tranh D Phương châm tiến hành chiến tranh Câu 09: Trong mặt trận sau, mặt trận có ý nghĩa định chiến tranh? A Mặt trận kinh tế B Mặt trận quân C Mặt trận ngoại giao D Mặt trận trị Câu 10: Theo quan điểm Đảng ta, yếu tố định thắng lợi chiến trường? A Vũ khí trang bị kỹ thuật đại B Vũ khí đại, nghệ thuật tác chiến cao C Con người yếu tố định D Vũ khí đại quân số vượt trội Câu 11: Tại phải chuẩn bị mặt nước khu vực, đủ sức đánh lâu dài? A Nhân dân ta kinh tế yếu nên phải chuẩn bị mặt B Kẻ thù có tiềm lực kinh tế, quân mạnh ta nhiều lần C Kẻ thù có trang bị vũ khí đại tối tân, áp đảo đánh từ xa D Kẻ thù có sức mạnh quân để mở rộng không gian chiến tranh Câu 12: Trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc phải kết hợp chặt chẽ nào? A Chống quân xâm lược với chống bọn khủng bố C Kết hợp đấu tranh mặt trận trị, quân sự, ngoại thương D Kết hợp đấu tranh mặt trận quân sự, kinh tế, thương mại, binh vận Câu 4: Trong nghệ thuật đánh giặc ông cha ta kết hợp đấu tranh mặt trận trị đóng vai trị : A Là mặt trận chủ yếu B Là mặt trận định thắng lợi trực tiếp C Là sở để tạo sức mạnh quân D Là mặt trận chủ yếu để phân hóa, lập kẻ thù Câu 5: Nôi dung chủ đạo nghệ thuật quân VN từ có Đảng lãnh đạo? A Nghệ thuật chiến lược B Chiến thuật quân C Nghệ thuật chiến dịch D Tất câu Câu 6: Một sở hình thành nghệ thuật quân Việt Nam từ có Đảng lãnh đạo? A Từ truyền thống đánh giặc tổ tiên B Từ nghệ thuật quân nước C Từ lịng u nước, ý chí chiến đấu nhân dân D Cả đáp án B C Câu 7: Đảng ta đạo phương châm tiến hành chiến tranh gì? A Tự lực cánh sinh, tranh thủ giúp đỡ nước khác B Tự lực cánh sinh, đánh lâu dài, dựa vào sức C Tự lực cánh sinh, đánh nhanh, thắng nhanh, dựa vào sức D Tự lực cánh sinh, đánh lâu dài, dựa vào sức mạnh thời đại Câu 8: “Đánh địch ba mũi giáp cơng : qn sự, trị, binh vận” thuộc nội dung nào? A Cách tiến hành chiến tranh B Cách đánh địch chiến dịch quân C Xác định cách đánh địch hiệu D Phương thức tiến hành chiến tranh Câu 9: Trong chiến dịch Điện Biên Phủ thay đổi phương châm tác chiến gì? A Từ đánh lâu dài sang đánh nhanh, thắng nhanh B Từ đánh nhanh, thắng nhanh sang đánh lâu dài C Từ đánh lâu dài sang đánh chắc, tiến D Từ đánh nhanh, thắng nhanh sang đánh chắc, tiến Câu 10: “Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, thắng” tư tưởng chiến dịch nào? A Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử (1975) B Chiến dich Điện Biên Phủ không (1972) C Chiến dich Điện Biên Phủ (1954) D Chiến dich Bình Trị Thiên (1975) Câu 11: Mặt trận binh vận có ý nghĩa gì? A Làm cho kẻ địch lúng túng bị động, tiến thoái lưỡng nan B Làm cho lực lượng kẻ thù thương vong, không cịn khả tiến cơng C Làm tan rã hàng ngũ địch, hạn chế thấp tổn thất ta D Làm tan rã hàng ngũ địch, khơng cịn khả tác chiến Câu 12: Chiến thuật thường vận dụng giai đoạn đầu kháng chiến chống Pháp Mỹ gì? A Phản cơng, phịng ngự, tập kích B Tập kích, phục kích, vận động tiến cơng C Phục kích, đánh úp D Phịng ngự, phục kích, phản kích Câu 13: Tại chiến tranh chống kẻ thù xâm lược, đất nước ta phải lấy nhỏ chống lớn, lấy địch nhiều? A.Vì tương quan lực lượng ta địch, địch mạnh ta kinh tế quân B Giữa ta địch, địch ln có sức mạnh mặt ta C Vì truyền thống nghìn năm đánh giặc dân tộc ta D Tất sai Câu 14: Một nội dung vận dụng nghệ thuật quân Việt Nam vào nghiệp bảo vệ Tổ quốc thời kỳ đổi là: A Nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp giáo dục truyền thống B Nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp xây dựng phát triển kinh tế C Nghệ thuật quân toàn dân đánh giặc D Nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp thiên thời, địa lợi, nhân hoà Câu 15: Nghệ thuât đánh giặc ông cha ta gì? A Lấy nhỏ chống lớn, lấy địch nhiều, lấy yếu chống mạnh B Chiến tranh nhân dân, thực toàn dân đánh giặc C Nghệ thuật kết hợp đấu tranh mặt trận quân sự, trị, ngoại giao binh vận D Tất Câu 16: Chiến dịch Điện Biên Phủ, Chiến dịch Tây Ngun, Chiến dịch Hồ Chí Minh thuộc loại hình chiến dịch nào? A Chiến dịch tổng hợp B Chiến dịch phịng ngự C Chiến dịch tiến cơng D Chiến dịch phản công Câu 17: Truyền thống vẻ vang dân tộc ta nghiệp đánh giặc giữ nước là? A Xây dựng đất nước mạnh quốc phòng an ninh B Quan tâm bảo vệ đất nước mục tiêu hàng đầu C Giữ đất nước chủ yếu, vấn đề quan trọng D Dựng nước đôi với giữ nước BÀI 8: XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO, BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRONG TÌNH HÌNH MỚI Câu 1: Phương thức xây dựng bảo vệ chủ quyền biển, đảo Đảng Nhà nước ta là? A Tăng cường tiềm lực xây dựng bảo vệ chủ quyền biển, đảo lĩnh vực trị, kinh tế - xã hội, tư tưởng - văn hóa, khoa học giáo dục B Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại hợp tác quốc tế, tạo lập môi trường thuận lợi để phát triển C Tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh biển, đảo D Duy trì, giữ vững an ninh, trật tự an toàn xã hội biển vùng ven biển; sẵn sàng ngăn chặn đẩy lùi đánh bại hành động xâm lấn kẻ thù để bảo vệ biển đảo Câu 2: Lực lượng làm nòng cốt quản lý, bảo vệ biển, đảo là: A Lực lượng kiểm ngư Việt Nam B Dân Quân Tự Vệ C Hải Quân Nhân Dân Việt Nam D Tất đáp án Câu 3: Vùng nội thuỷ lãnh thổ quốc gia là? A Là vùng nước giới hạn bên bờ biển bên khác lãnh hải B Là vùng nước nằm phía đường sở C Là vùng nước nằm bên đường sở D Là vùng nước giới hạn đường sở đường biên giới biển Câu 4: Vùng lãnh hải quốc gia là? A Là vùng biển nằm bên tiếp liền với vùng tiếp giáp lãnh hải B Là vùng biển tiếp giáp phía ngồi vùng nội thủy có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường sở C Là vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường sở vào D Là vùng biển nằm bên vùng nội thuỷ có chiều rộng 24 hải lý Câu 5: Việt Nam có đường biên giới đất liền dài km? A 4450 km B 4400 km C 4050 km D 4055 km Câu : Tàu thuyền quốc gia khác có lại vùng lãnh hải VN không? A Không phép lại B Được phép lại tự C Được phép lại phủ Việt Nam cho phép D Được phép lại không gây hại Câu 7: Quyền chủ quyền quốc gia vùng nội thủy gì? A Thực chủ quyền đầy đủ toàn vẹn B Thực chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối đầy đủ lãnh thổ đất liền C Thực quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia quyền khác D Thực quyền chủ quyền việc thăm dò, khai thác, quản lý bào tồn tài nguyên thuộc vùng nước bên đáy biển, đáy biển lòng đất đáy biển Câu 8: Hiện huyện đảo Hoàng Sa thuộc quyền quản lý hành tỉnh, thành phố nào? A Thành phố Đà Nẵng B Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu C Tỉnh An Giang D Tỉnh Trà Vinh Câu 9: Việt Nam có bờ biển dài khoảng km? A 3620 km B 2360 km C 3260 km D 3206 km Câu 10: Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh, thành phố Việt Nam? A Tỉnh Kiên Giang B Tỉnh Khánh Hoà C Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu D Tỉnh Bình Thuận Câu 11: Một giải pháp xây dựng bảo vệ chủ quyền biển, đảo snước ta là? A Tăng cường tiềm lực xây dựng bảo vệ chủ quyền biển, đảo lĩnh vực trị, kinh tế - xã hội, tư tưởng - văn hóa, khoa học giáo dục B Vận dụng linh hoạt hình thức đấu tranh với tinh thần tự lực để quản lí, bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia vùng biển C Khi xử lý vấn đề, tình xảy biển, đảo cần khẩn trương, thận trọng D Tất sai Câu 12: Một nội dung chủ yếu bảo vệ an ninh trị, kinh tế, trật tự an tồn xã hội văn hóa biển vùng ven biển nước ta ? A Ngăn chặn kịp thời người phương tiện xâm nhập đất liền để tiến hành hoạt động phá hoại, gây rối, làm gián điệp, truyền bá văn hoá đồi truỵ thực hành vi tội phạm khác B Tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh biển, đảo 80 C Vận dụng linh hoạt hình thức đấu tranh với tinh thần tự lực để quản lí, bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia vùng biển D Tất sai Câu 13: Luật Biên giới quốc gia Việt Nam năm 2003 ra: A Xây dựng biên giới quốc gia nghiệp toàn dân, quân đội công an Nhà nước thống quản lý B Xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, khu vực biên giới nghiệp toàn dân Nhà nước thống quản lý C Quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia nghiệp quân đội Nhà nước thống quản lý D Bảo vệ khu vực biên giới nghiệp toàn dân Nhà nước thống quản lý Câu 14: Biên giới quốc gia Việt Nam xác định bằng? A Hệ thống mốc quốc giới đất liền, mốc quốc giới biển B Hệ thống mốc quốc giới thực địa, tọa độ hải đồ thể mặt phẳng thẳng đứng theo lãnh thổ Việt Nam C Hệ thống đường biên giới, toạ độ hải đồ thể mặt phẳng thẳng đứng theo lãnh thổ Việt Nam D Hệ thống mốc quốc giới đất liền tọa độ thể mặt phẳng thẳng đứng theo lãnh thổ Việt Nam Câu 15: Biên giới quốc gia cấu thành phận sau đây? A Biên giới quốc gia đất liền, biên giới quốc gia biển không B Biên giới quốc gia lòng đất biên giới quốc gia biển C Biên giới quốc gia không, biên giới quốc gia biển lòng đất D Biên giới quốc gia đất liền, biển, không lòng đất Câu 16: Biên giới quốc gia lòng đất xác định nào? A Được xác định toạ độ hải đồ ranh giới phía ngồi lãnh hải đất liền B Được xác định dựa vào yếu tố địa hình (núi, sơng, suối, hồ nước, thung lũng ) ; thiên văn (theo kinh tuyến, vĩ tuyến); hình học (đường lối liền điểm quy ước) C Được xác định mặt phẳng thẳng đứng từ biên giới quốc gia đất liền biên giới quốc gia biển xuống lòng đất D Tất sai Câu 17: Tác dụng đường biên giới quốc gia biển? A Phân định lãnh thổ biển cho tất quốc gia B Là ranh giới phía ngồi vùng đặc quyền kinh tế C Là ranh giới phía thềm lục địa D Phân định lãnh thổ biển quốc gia có bờ biển liền kề hay đối diện Câu 18: Biên giới quốc gia không xác định độ cao nào? A Độ cao 100 Km B Độ cao ngang bầu khí C Độ cao tàu vũ trụ D Chưa có quốc gia quy định độ cao cụ thể Câu 19: Để xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Mọi công dân Việt Nam phải: A Có nghĩa vụ tham gia xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia B Có nghĩa vụ, trách nhiệm tham gia xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia C Có trách nhiệm tham gia xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia D Tất Câu 20: Quan điểm Đảng, Nhà nước ta việc giải vấn đề tranh chấp lãnh thổ, biên giới: A Vừa hợp tác vừa đấu tranh phạm vi lãnh thổ quốc gia B Thơng qua đàm phán hồ bình, tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ lợi ích đáng C Bằng đường ngoại giao tinh thần bình đẳng đơi bên có lợi D Kết hợp nhiều biện pháp kể biện pháp đe doạ sử dụng vũ lực để giải tranh chấp BÀI 9: XÂY DỰNG LL DÂN QUÂN TỰ VỆ Câu 1: Dân quân tự vệ đời ngày tháng năm nào? A 12.12.1945 B 22.12.1944 C 19.05.1980 D 28.03.1935 Câu 2: Dân quân tự vệ có vai trị gì? A Là cơng cụ chủ yếu để bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ đất nước trực tiếp địa phương B Trong thời bình DQTV lực lượng đơng đảo tham gia xây dựng kinh tế, phát triển địa phương C Trong thời chiến DQTV làm nịng cốt cho tồn dân đánh giặc, chiến đấu, tiêu hao sinh lực địch, kìm chân địch địa phương D Tất a, b, c Câu 3: Ban Chỉ huy quân xã, phường, thị trấn quan doanh nghiệp gồm thành phần nào? A Chỉ huy trưởng; phó huy trưởng hậu cần B Chỉ huy trưởng; trị viên phó huy trưởng C Chỉ huy trưởng; phó huy trưởng D Chỉ huy trưởng; trị viên, huy phó trị Câu 4: Một quan điểm, nguyên tắc xây dựng lực lượng dự bị động viên phải: A Phát huy sức mạnh toàn dân tất lĩnh vực hoạt động xã hội B Xây dựng lực lượng dự bị động viên hùng mạnh, trình độ kỹ chiến thuật tốt, sẵn sàng chiến đấu cao C Phát huy sức mạnh bộ, ngành địa phương D Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị Câu 5: Một quan điểm, nguyên tắc xây dựng lực lượng dự bị động viên là: A Bảo đảm số lượng đủ, chất lượng cao toàn diện, rộng khắp, sẵn sàng chiến đấu cao B Bảo đảm toàn diện có trọng điểm chủ yếu xây dựng chất lượng C Bảo đảm số lượng đủ, chất lượng cao, xây dựng tồn diện có trọng tâm, trọng điểm D Bảo đảm số lượng đông, chất lượng cao cho đơn vị sẵn sàng chiến đấu Câu 6: Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ cần ý phương châm: A Vững mạnh, rộng khắp, toàn diện B Vững mạnh, rộng khắp, coi trọng chất lượng C Xây dựng toàn diện sẵn sàng chiến đấu cao D Xây dựng tồn diện, coi trọng chất lượng trị Câu 7: Một nhiệm vụ theo luật Dân quân tự vệ 2019 có nhiệm vụ gì? A Ln bổ sung cho qn đội để chiến đấu tải thương B Bổ sung, phối hợp với quân đội chiến đấu, phục vụ chiến đấu bảo vệ địa phương, sở, quan, tổ chức C Trực tiếp bổ sung cho quân chủ lực D Luôn bổ sung cho quân đội để chiến đấu tải thương hỏa tuyến Câu 8: Nguyên tắc lãnh đạo Đảng lực lượng Dân quân tự vệ là: A Tuyệt đối, trực tiếp mặt B Tuyệt đối mặt C Trực tiếp mặt D Thông qua Nhà nước tổ chức quần chúng Câu 9: Tổ chức, biên chế đơn vị dự bị động viên phải theo nguyên tắc: A Theo mức độ sức khoẻ, theo tuổi đời theo cư trú B Theo trình độ chun mơn, theo hạng, theo nơi cư trú C Theo quân hàm, theo chức vụ theo sức khoẻ D Theo hạng, theo trình độ văn hoá theo tuổi đời Câu 10: Phương châm huấn luyện lực lượng dự bị động viên: A Chất lượng, thiết thực, hiệu tập trung vào khoa học quân đại B Cơ bản, thống coi trọng khâu kỹ thuật tác chiến, phối hợp lực lượng C Chất lượng, thiết thực, hiệu quả, sát thực tế chiến đấu địa bàn D Chất lượng, thiết thực, hiệu quả, tập trung có trọng tâm, trọng điểm Câu 11: Xây dựng lực lượng dự bị động viên phải đặt lãnh đạo Đảng nào? A Trực tiếp, tuyệt đối mặt B Trực tiếp mặt C Tuyệt đối mặt D Toàn diện mặt Câu 12: Một biểu sức mạnh tổng hợp xây dựng LLDBĐV là: A Sự chăm lo xây dựng lực lượng dự bị động viên địa phương B Sự chăm lo xây dựng lực lượng dự bị động viên Bộ, Nghành C Sự chăm lo xây dựng lực lượng dự bị động viên toàn xã hội D Sự chăm lo xây dựng lực lượng dự bị động viên Bộ Quốc phòng